Tỷ lệquả chắc, tỷ lệ quả1 hạt ,3 hạt trên cây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu 1 số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 58 - 62)

Qua bảng ta thấy tỷ lệ quả chắc trên mỗi giống rất cao từ 86.12%-99.40% chứng tỏ số hạt lép rất ít . Giống 42 có tỷ lệ qủa chắc thấp nhất là 86.12%, tiếp theo là giống 01(86.32%). Đa số các giống còn lại đạt từ 95.37%-99.2% .Giống đối chứng 81 có tỷ lệ quả chắc cao nhất là 99.40% .

Tỷ lệ quả một hạt ở giống số 02 là cao nhất là 26.27% ,giống 10 (28.83%). Trong khi đó giống thấp nhất là giống 01 đạt 3.79%, sau đó là 03(đ/c) đạt 10.00%, 09 (10.04%), 43(10.36%). Phần lớn các giống đều tập trung từ khoảng 12.5%-19.32% .

Tỷ lệ quả ba hạt dao động trong khoảng 4.22%-33.13% .Giống Đ/c 03 có tỷ lệ quả 3 hạt cao nhất 33.13% sau đó là giống 07 (29.8%), giống 02 đạt 27.12%, giống 71 có tỷ lệ quả 3 hạt thấp nhất là 4.22%. Các giống 65( 4.71% ), 42 ( 9.78% ) đều là những giống có lợng quả 3 hạt ít. Đa số các giống còn lại có tỷ lệ qủa 3 hạt đạt 8,56%-23.86%.

4.3.1.4.Khối lợng 1000 hạt.

Là chỉ tiêu để quan sát và theo dõi do ít biến động đối với từng giống. Qua số liệu bảng chúng tôi thấy các mẫu giống có khối lợng 1000 hạt biến động từ 81.5-191.0 gam. Giống 42 hạt nhỏ nên có khối lợng 1000 hạt thấp nhất 81.5 (g). Sau đó là giống 65 ( 86.0 g), 71(94 g), 09( 97 g). Cao nhất là giống 63 (191 g ) và 02(176,0 g ), 06 (175.5 g ), 81(165.5 g ).

3.2. Năng suất.

Chỉ tiêu năng suất đó là cái đích mà tất cả những ai quan tâm đều hớng tới. Năng suất là kết quả của rất nhiều yếu tố. Cây trồng dù các tốt thế nào đichăng nữa mà năng suất không cao thì cũng không đợc gọi là giống tốt. Cho nên việc xem xét chỉ tiêu năng suất là điều đặc biệt quan trọng, Các kết quả thu đợc ở bảng 10 cho thấy.

Bảng 10. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các mẫu giống đậu tơng(tạ/ha)

Về năng suất cá thể giống 49 có năng suất cá thể cao nhất (11.4g/cây). Tiếp đến là 06 (11.3g/cây), 04(10.8g/cây), 59, 63(10,6g /cây). Thấp nhất là 65(5.6g/cây),42 ( 5.6g/cây). Giống đối chứng 81là 10.2g/cây. Phần lớn tập trung 5.6-11.4g/cây.

Về năng suất lý thuyết tất nhiên những giống nào có năng suất cá thể cao thì đều có năng suất lí thuyết cao. Cao nhất là giống 49 (40,04 tạ/ha) sau đó là 06 (39.41 tạ/ha), giống 63 là 37.17tạ/ha, 04(34.73tạ/ha). Thấp nhất là 65 (19.60tạ/ha), 42 (19.44tạ /ha). Chủ yếu biến động từ 19.60-40.04tạ/ha.

Mẫu giống Năng suất cá thể(g/cây) Năng suất lý thuyết(tạ/ha) Năng suất thực thu(tạ/ha)

01 - - - 02 7.8 27.44 17.76 03(Đ/c) 8.9 31.01 21.79 04 10.8 37.73 23.72 06 11.3 39.41 22.40 07 6.6 23.10 21.19 09 9.1 31.78 22.65 10 8.9 31.29 20.69 11 5.9 20.72 17.31 12 7.6 26.60 18.83 42 5.6 19.74 19.12 43 7.6 16.46 23.27 49 11.4 40.04 25.20 52 9.6 33.46 27.44 57 9.8 34.23 19.41 59 10.6 34.16 24.69 63 10.6 37.17 24.81 65 5.6 19.60 18.85 71 9.4 33.04 20.20 81(Đ/c) 10.2 35.63 21.41

Về năng suất thực thu so với năng suất lí thuyết thì thấp hơn nhiều song các giống nh 07, 42, 65, 11 là những giống có năng suất lý thuyết chênh với năng suất thực tế ít hơn. Còn lại giống có năng suất thực tế cao nhất là giống 52(27.44tạ/ha), 49(25.20tạ/ha). Giống thấp nhất là 11 (17.31 tạ/ha). Hai giống đối chứng có năng suất thực tế là 03(21,79ta/ha), 81(21.41tạ/ha ).

Qua nghiên cứu cho thấy các giống 52, 49, 04, 43, 59, 63, 06 là những giống cho năng suất cao, riêng các giống 03, 02, 06, 04 có khối lợng 1000 hạt lớn có khả năng làm vật liệu cho chọn giống .

Biểu đồ biễu diễn năng suất thực thu giữa các giống.

0 5 10 15 20 25 30 2 6 10 42 52 63 81(Đ/c)

Các mẫu giống đậu tương

Năng suất thực thu (tạ/ha) -

Năng suất thực thu (tạ/ha) -

4.3 Sâu bệnh.

Trên đồng ruộng của các loại cây trồng nói chung và đậu tơng nói riêng, một điều hay gặp phải đó là sâu bệnh. Để đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống đậu tơng chúng tôi đã tiến hành theo dõi. Tuy nhiên do mảnh đất này trớc đây cha hề trồng đậu tơng mà cây trồng chính là lúa nớc do đó nguồn bệnh chủ yếu là lây từ hạt. Mặt khác qua theo dõi thì chúng tôi lại thấy tỷ lệ bệnh ở dây rất thấp và rất ít các loại bệnh. Chỉ thấy xuất hiện bệnh s- ơng mai nhng tỷ lệ nhiễm bệnh hầu nh không đáng kể. Điều đó chứng tỏ hạt giống đậu tơng ở đây rất sạch bệnh và nguồn sâu bệnh trên đồng ruộng là rất ít.

Điều này cho thấy đó là kết quả của việc luân canh các cây trồng khác nhau đã làm giảm tỷ lệ sâu bệnh.

Phần 5: Kết luận tồn tại - đề nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu 1 số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w