Một số đặc trng hình thái của các mẫu giống địa phơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu 1 số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 34 - 38)

dài từ 10-16 ngày. Thời gian dài nhất là giống số 12 (16 ngày), 10, 04, 07,57 (15 ngày). Đa số các giống có thời gian này tập trung vào khoảng 11-14 ngày. Riêng giống 06, 42, 02, chỉ 10 ngày là có thể thu hoạch.

Tóm lại thời gian sinh trởng phát triển của các mẫu giống đậu tơng địa phơng đa số là giống chín sớm và chín trung bình sớm. Điều này dẫn đến khả năng làm vật liệu cho chọn giống đối với những giống ngắn ngày. Nhằm đa vào sản xuất những giống có khả năng luân canh, tăng vụ thích hợp.

4.2. Đặc điểm sinh trởng phát triển của các mẫu giống đậu tơng địa phơng thí các mẫu giống đậu tơng địa phơng thí

nghiệm.

4.2.1 Một số đặc trng hình thái của các mẫu giống địa phơng. địa phơng.

Mỗi một cây trồng đều có những đặc điểm để nhận dạng .Từ đó chúng ta có thể phân biệt đợc giữa cây trồng này với cây trồng khác. Hơn nữa trong cùng một họ cây trồng khác lại có thể phân biệt đợc các dòng giống khác nhau. Những đặc điểm đó chính là các đặc điểm về hình thái của cây trồng. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp chúng ta nhận biết về các giống khác nhau. Đặc biệt đối với đậu tơng giữa các giống luôn luôn có những điểm sai khác nhau. Đặc điểm hình thái là một trong những chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa trong công tác chọn tạo giống. Đôi khi chúng ta có thể dựa vào các chỉ tiêu này để đánh giá giống, nhất là đánh giá về năng suất và khả năng chống chịu. Vì vậy với việc nghiên cứu khảo sát các mẫu giống đậu tơng địa phơng

chúng tôi đã tiến hành theo dõi, đánh giá và thu đợc một số kết quả sau. Các kết quả nay đợc trình bày trong bảng 3.

Bảng 3: Một số đặc điểm hình thái của các mẫu giống đậu tơng. Mẫu Giống Màu sắc Thân mầm Hình dạng Lá Màu sắc Lá Màu sắc Lông Màu sắc Hoa Màu sắc Quả chín 01 Tím Hình thoi Xanh đậm Vàng Tím Vàng 02 Tím Hình thoi Xanh đậm Vàng Tím Vàng 03(Đ/c) Tím Trái xoan Xanh đậm Vàng Tím Vàng 04 Xanh Hình thoi Xanh đậm Vàng Trắng Vàng 06 Tím Trái xoan Xanh đậm Vàng Tím Vàng 07 Xanh Ngọn giáo Xanh đậm Vàng Trắng Đen 09 Tím Thoi mác Xanh xám Trắng Tím Đen 10 Tím Hình thoi Xanh đậm Trắng Tím Đen 11 Xanh Trái xoan Xanh đậm Vàng Trắng Vàng 12 Tím Hình trứng Xanh đậm Vàng Tím Vàng 42 Tím Thoi mác Xanh xám Trắng Tím Nâu xám 43 Tím Hình trứng Xanh đậm Trắng Tím Vàng 49 Tím Hình trứng Xanh đậm Vàng Tím Vàng 52 Tím Thoi mác Xanh xám Trắng Tím Nâu xám 57 Tím Hình thoi Xanh đậm Vàng Tím Vàng 59 Tím Hình thoi Xanh xám Trắng Tím Đen 63 Tím Hình thoi Xanh đậm Vàng Tím Vàng 65 Tím Hình thoi Xanh xám Trắng Tím Nâu xám 71 Tím Trái xoan Xanh xám Trắng Tím Nâu xám 81(Đ/c) Xanh Hình thoi Xanh đậm Vàng Trắng Vàng

Qua bảng ta nhận thấy:

Về màu sắc thân mầm (thân non ) Đợc chia thành hai nhóm: Nhóm có thân màu tím và nhóm có thân màu xanh. Các giống đậu tơng nghiên cứu ở đây đa số có thân màu tím. Chỉ có một số giống nh : 04, 07, 11, 81 là có thân màu xanh . Tuy nhiên giai đoạn về sau thì tất cả các giống đều có thân màu xanh.

Về màu sắc lông trên thân, quả thì có hai màu cơ bản đó là lông màu trắng và lông màu vàng . Trong 20 giống thí nghiệm thì có 10 giống có lông màu trắng đó là các giống 01, 09, 10, 42, 43, 49, 52, 59, 65, 71. Còn lại là các giống có lông màu vàng.

Về hình dạng lá các giống thí nghiệm có hình dạng lá thuộc các hình dạng sau: Hình thoi, trái xoan, ngọn giáo, thoi mác, hình trứng . Các giống có dạng lá hình thoi đó là 01, 02, 04, 10, 57,59, 63, 65, 81. Các giống nh 03, 06, 11, 71. Có lá dạng hình trái xoan. Trong đó có 3 giống 09, 42, 52, là những giống có dạng lá hình thoi mác . Giống có dạng hình trứng, bản lá to đó là giống 12, 43, 49. Duy nhất có giống 07 có hình ngọn giáo.

Màu sắc lá của các giống cũng đợc chia làm hai nhóm . Đa số các giống có màu sắc lá xanh đậm. Chỉ có các giống 09, 42, 52, 59, 65, 71 là có màu xanh xám. Hình dạng lá và màu sắc lá là những chỉ tiêu quan trọng . Lá là bộ phận quang hợp cho nên hình dạng lá, độ rộng, phẳng mỏng của lá có ảnh hởng đến quang hợp tổng hợp chất hữu cơ của cây.

Về màu sắc hoa các giống đậu tơng đều thuộc hai nhóm: Hoa tím hoặc hoa trắng. Màu sắc hoa là chỉ tiêu quan trọng để phân biệt giữa các giống. Mặt khác giữa thân mầm và màu sắc hoa có mối quan hệ chặt chẽ. Thân mầm màu xanh thì hoa màu trắng, thân mầm tím hoa tím. Qua bảng đánh giá thì đa số các giống đều có hoa màu tím. Chỉ có các giống 04, 07, 11, 81 là có hoa màu trắng.

Màu sắc quả khi chín cũng là một chỉ tiêu để đánh giá giống. Qua nghiên cứu cho thấy các giống đợc phân làm ba nhóm. Các giống 07, 09, 10, 59 có quả

chín màu đen . Các giống 42, 52, 65, 71, có quả chín màu nâu xám còn lại đa số các giống đều có quả chín màu vàng.

4.2.2 Chiều cao thân chính và tốc độ tăng trởng chiều cao thân .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu 1 số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w