An toàn trong thi công kết cấu treo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp công nghệ thi công công trình dân dụng sử dụng kết cấu treo (Trang 99 - 189)

a) Nguyên tắc chung

+ Lực lượng tham gia thi công có đủ các tiêu chuẩn về độ tuổi, sức khoẻ, tay nghề và được huấn luyện về an toàn lao động trước khi vào thi công;

+ Người tham gia thi công được trang bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện, bảo hộ lao động theo nghề nghiệp của mình;

+ Cán bộ phụ trách về an toàn lao động có mặt thường xuyên trong suốt quá trình thi công, giám sát để kịp thời báo cáo, xử lý nhằm hạn chế tai nạn xảy ra; + Trên công trường bố trí các áp phích, panô, biểu ngữ, băng nội quy... để tuyên truyền về kỹ thuật an toàn đến từng người tham gia thi công;

+ Phổ biến và hướng dẫn các biện pháp thi công, biện pháp kỹ thuật an toàn đến tất cả mọi người tham gia thi công và giám sát thực hiện;

+ Có sổ nhật ký an toàn lao động để ghi chép quá trình thi công.

Hình 3.34 Công tác an toàn và vệ sinh trên côn g trường

b) An toàn trong công tác thi công lắp dựng trên cao

+ Người tham gia thi công trên cao có đủ sức khỏe, được trang bị dây an toàn (có chất lượng tốt) và túi đồ nghề;

+ Khu vực có thi công trên cao thì có đặt biển báo, rào chắn, có mái che chống vật liệu văng rơi. Những lỗ hổng trên mái cũng phải che chắn;

+ Khi chuẩn bị thi công trên mái, nhất thiết phải lắp xong lưới an toàn dưới khu vực công trình thi công (hình 3.35), Công nhân phải đứng trên sàn công tác di động buộc dây an toàn vào những vật kiến trúc vững chắc khi thao tác trên cao;

+ Lắp dựng dầm, sàn treo theo hồ sơ hướng dẫn của nhà chế tạo và lắp dựng theo thiết kế thi công đã được duyệt;

+ Đà giáo được lắp đủ thanh giằng, chân đế và các phụ kiện khác, được neo giữ vào kết cấu cố định của công trình, chống lật đổ;

+ Bố trí hệ thống lan can an toàn (hình 3.36); + Có hệ thống tiếp đất, dẫn sét;

+ Khi có mưa gió từ cấp 5 trở nên, ngừng thi công lắp dựng cũng như sử dụng đà giáo. Không sử dụng đà giáo có biến dạng, nứt vỡ... không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật;

+ Khi thi công lắp dựng, tháo dỡ đà giáo, cần có tấm che hay biển báo cấm đi lại ở bên dưới.

Kết luận và kiến nghị Kết luận

1. Kết cấu treo ngày càng được sử dụng rộng rãi trong thiết kế các công trình dân dụng và công nghiệp bởi một số ưu điểm nổi bật sau:

- Dễ dàng chuyên môn hóa trong thi công, có khả năng đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng công trình;

- Tận dụng tối đa công suất các thiết bị cẩu lắp, tạo khả năng áp dụng các giải pháp công nghệ và thi công hiện đại (chia nhóm các công việc, thi công theo dây truyền…).

2. Thi công công trình kết cấu treo phải đảm bảo các yêu cầu:

- Đảm bảo công trình không bị biến dạng, phá hủy trong khi thi công do tác động của thiên nhiên như : gió, bão, lốc xoáy…

- Hệ chống đỡ tạm phải được tính toán kỹ càng có kể đến các yêu cầu về bền, ổn định cục bộ, ổn định tổng thể và khả năng tháo lắp dễ dàng.

3. Công nghệ thi công đã đề xuất có thể áp dụng để triển khai cho các công trình tương tự tại các khu đô thị lớn ở nước ta, nơi mà dân cư sinh sống đông đúc, mặt bằng thi công chật hẹp, ở các công trình giao thông, sân vận động, triến lãm, nhà hát, bể bơi...

Kiến nghị

1. Tác giả kiến nghị tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện qui trình thi công cho công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông... sử dụng kết cấu treo.

2. Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung vào Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

cho các dạng công trình sử dụng kết cấu treo đảm bảo các vấn đề an toàn, chất lượng, tiến độ và kinh tế.

Tài liệu tham khảo

[1] Phạm Văn Hội(1998), Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

[2] Nguyễn Văn Hường(3/1966), Vấn đề ổn định của một vật di chuyển trên

dây mềm, Cơ học tập II, UB khoa học và kỹ thuật nhà nước, Hà nội, 2.

[3] Bùi Khương(1973),Lý thuyết tính toán hệ treo, Giáo trình Viện KTGT, Hà nội, 4.

[4] Đỗ Quốc Sam(1967), Tính dàn dây liên kết tam giác, Khoa học kỹ thuật số

55 tháng 11/1967, Uỷ ban khoa học và kỹ thuật nhà nước, Hà nội.

[5] Lê Đình Tâm, Phạm Duy Hoà(2001),Cầu dây văng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà nội.

[6] Lều Thọ Trình(1966),Cách tính dây mềm treo song song, Cơ học tập II,

số 2, tháng 3/1966, Uỷ ban khoa học và kỹ thuật nhà nước, Hà nội.

[7] Lều Thọ Trình(1985), Cách tính hệ dây theo sơ đồ biến dạng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 9.

[8] Lều Thọ Trình, Phạm Khắc Hùng, Đào Trọng Long, Lê Văn Quý(1974),

ổn định - Động lực học công trình Cơ học kết cấu tập III, Nhà xuất bản

Đại học và THCN, Hà nội, 518.

[9] Die neue Stadthalle der Freien Hansestadt Bremen. Dywidag-Brichte 1 (1965) trg (1-10).

[10] Họhl H. Die Stahlkonstruktion fỹr den US-Pavillonauf der

Weltausstellung in Brỹssỹel, Der Stahlbau 27 (1958), (117-121).

[11] Leonhardt F. und Andrọ W. Das Stadtbad Wuppertal. B. Entwurf eines

Leichtbeton-Họngedaches und techn, Uberlegungen, Der Bauingenieur

32 (1957), (349-353).

[12] Otto F.(1966),Zugbeanspruchte Konstruktionen, Berlin, 23, [13] Otto F.(1966),Das họngende Dach,Bauwelt Verlag, Berlin, 22.

[14] Агаджанова В. И.(1964), Висячиe Покрытия, Издательство Литературы по Строительству,Москва,27. [15] Бахтин В. Ф.(1986) Исследование вантово-стержневого покрытия производственого здания, -В кн.: Висячие Покрытия и Мосты. – Воронеж:Изд-во ВГУ, (163-175). [16] Бухгольц Н. Н.(1969), Основной курс теоретической механики, Наука Москва, 30.

[17] Васильев В.С.(1969),и др. Висячее седлообразное пакрытие киноконцертного зала - В кн.: Болышепролетные оболочки (труды Междунароного конгресcа ИАСС в Ленинграде, 1969) Т. 1. М., Стройиздат,32. [18] Гарифилин Н.М.(1986),К расчету висячих комбинированных систем метoдом конечных элементов,Висячие покрытия и Мосты, Воронеж, 33. [19] Дмитриев Л.Г, Касилов А.В (1974). Вантовые покрытия. Издательство, “БУДІВЕЛЬНИК” КИЕВ, 34. [20] Дыховичный Ю.А.(1982), Большепрслетные конструкции сооружений Олимпиады80в Москве, - М.,Стройиздат, 36. [21] Кирсанов, C.H. Николаев, A. C. Щеслов, В. Ф. Висячих покрытия: A.C.1232765 CCCP, МКИ3 Е04 В7/14/Н.М, в Б.И., 84. [22] Качурин В. К.(1969), Статистический расчет вантовых систем Л,Стройиздат, 46. [23] Кирсанов, C. H.(1984), Висячие покрытия производственного здания. A. C. 1081308: МКИ3 Е 04 В 7/14/Н.М. Колодежнов, И. П. Сигаев,Опубл. в Б.И, 82. [24] Кирсянов Н. М.(1976), Влияние деформативности и статической неопределимости на собственные частоты и формы колебаний висячих комбинированных конструкций,Воронеж,выл4, 50. [25] Кирсянов Н. М.(1973),Висячие системы повышенной жесткости, - M., Стройиздат, 48. [26] Кирсянов Н. М.(1981), Висячие вантовые конструкции, - M., Стройиздат, 49. [27] Кирсанов Н. М.(1990), Висячие покрытия производственых зданий, Москва, Стройиздат,42. [28] Кирсанов, P. M. Гарифулин, A. C. Висячее покрытия производственного здания, A.C.1310490 CCCP; МКИ3 Е 04 В 7/14/Н.М. .в Б.И. 1987, 85.

[29] Kammhaber J. Unsymmetrisches Họngdach, gestỹtzt in nur 4 Knoten, Berechreibung von bemerkenswerten Bauwerken aus vorgespanntem Beton. Zỹrich, Schweizerischer Ingenieur-und Architekten-Verein, 19. [30] Москалев Н. С.(1980), Конструции висячих покрытий, M.:

[31] Мелашвили Ю.К.,СулаберидзеО.Г.(1985), Расчет и проектирование висячих покрытий,Издательство "Мецниереба",Тбилиси, 54. [32] Москалев Н. С.(1980), Конструкции висячие покрытия, - М., Стройиздат, 55. [33]Мацелинский Р.Н.(1962),Расчет гибкиx нитей на произвольную вертикальную нагрузку. –В кн,:Висячие покрытия,М., Стройиздат, 56. [34]Щеглов А.С.(1986),Исследования компоновочных парамеров висячих конструкцийc перекрестными несущими элементами, Висячее покрытия и мосты. –Воронеж, 81. [35] Зденек Соботка(1964), Висячие покрытия, Издательство Литературы по Строительству,Москва, 86.

[36] Tsuboi Y. und Kawaguchi(1966), M. Problemen beim Entwurt einer Họngedachkonstruktion anhand des Beispiels der Schwimmhalle fỹr die

Olympischen Spiele 1964 in Tokyo, Der Stahlbau 35 (1966), 25.

[37] Никитина Н. В., Некрасова К. С.(1964), Покрытия Общественных

Phụ lục tính toán Phụ lục 01: Tính toán hệ giáo chống phục vụ thi công Phụ lục 02: Biện pháp thi công tháo dỡ giáo chống

Phụ lục 01

1. Cấu tạo và tính toán hệ giáo chống phục vụ thi công 1.1. Cấu tạo

1.3. Bản vẽ hệ dầm congxon

1.4. Bản vẽ hệ cột rỗng phục vụ thi công

1.5. Bản vẽ giáo chống thi công vách bê tông

mặt bằng giáo chống vách bê tông tầng 4

mặt cắt 1-1

mặt cắt 2-2

chi tiết chân cột c10

1.6. Chi tiết liên kết hệ dầm thép vào cột rỗng

Hình 1.29 Chi tiết liên kết 1

1.7. Chi tiết liên kết hệ dàn giáo

Hình 1.38 Chi tiết liên kết 10

Hình 1.41 Chi tiết liên kết 12

Phụ lục 02

1. Các bước tháo dỡ giáo chống

Việc tháo dỡ giáo chống bao gồm 4 bước sau :

- Bước 1: Tháo chống dầm bê tông tại trục J,H,D,E,4,5,8,9 nhưng vẫn giữ lại phần dưới để giữu ổn định cho toàn bộ hệ kết cấu. - Bước 2: Tháo chống tại trục 1, 12, A, M

- Bước 3: Tháo chống tại trục 3, 10, C, K - Bước 4: Tháo chống tại trục 2, 11, B, L

Tại trục 2/F khi tháo dỡ tải trọng tăng từ 32 tấn (chưa tính tải trọng sàn thi công) lên 52 tấn, tăng 20 tấn. Trong thuyết minh tính toán giáo chống phản lực chân cột tại vị trí này là 50 tấn (đã tính tải trọng sàn thi công). Như vậy phản lực lớn nhất lên chân cột này là 50+20=70 tấn, cột 4L175*15 đảm bảo khả năng chịu tải khi tháo dỡ.

2. Mô hình tính toán và nội lực tại chân cột

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp công nghệ thi công công trình dân dụng sử dụng kết cấu treo (Trang 99 - 189)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)