A¿= 92, 5+ 201g (f )+ 20lg (đ) [dB] (3.10)

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống vi ba số (Trang 42 - 43)

C: là hệ số hở, C =

A¿= 92, 5+ 201g (f )+ 20lg (đ) [dB] (3.10)

Với f: là tần số sóng mang tính bằng [GHz]. d: độ dài tuyến [km]

+Tổn hao phi đơ:

Đây là tổn hao thiết bị (ống dẫn sóng) để truyền dẫn sóng giữa an ten và máy phát/

máy thu. Khi tính toán suy hao này thì phải căn cứ vào mức suy hao chuẩn được cho

trước bởi nhà cung cấp thiết bị. Chẳng hạn với phi đơ sử dụng loại WC 109 có mức tiêu

hao chuẩn là 4,5đB/ 100m và cộng với 0,3đB suy hao của vòng tròn để chuyển tiếp ống

dẫn sóng thì tổn hao phi đơ máy phát (LTxat) và máy thu (LRxat) được tính như sau: LTxat = 1,5har,. 0,045+0,3 [dB] (3.11)

LRxat = 1,5Shar;.0,045+0,3 [dBỊ

Trong đó har, và har; là độ cao của các an ten đã được tính toán lượng dự phòng.

+Tổn hao rẽ nhánh:

Tổn hao rẽ nhánh xảy ra tại bộ phân nhánh thu phát, tổn hao này cũng được cho bởi

nhà cung cấp thiết bị. Mức tổn hao này thường khoảng (2 + 8)dB.

+Tổn hao hấp thụ khí quyển:

Các thành phần trong khí quyển gây ra các tổn hao mà mức độ của nó thay đổi

theo điều kiện thời tiết, thay đổi theo mùa, theo tần số sử dụng... Khi tính toán mức suy hao này ta dựa theo các chỉ tiêu đã được khuyến nghị ở các nước châu Âu. chẳng hạn đối với hệ thống thiết bị vô tuyến 18, 23 và 38GHz thì mức suy hao chuẩn Lspạ được cho trong khuyến nghị vào khoảng 0,04 đB/km + 0,19 đB/km và 0,9 dB/m khi đó tổn hao cho cả tuyến truyền dẫn được xác định là:

Lsp = Lspạd [dB] (3.13)

Với d là khoảng cách của tuyến tính bằng km.

Phương trình cân bằng công suất trong tính toán đường truyền:

Pr=Pt+G-At [dB] (3.14)

Trong đó: Pt là công suất phát

At: Tổn hao tổng = tổn hao trong không gian tự do + tổn hao phi dơ + tổn hao rẽ nhánh + tổn hao hấp thụ khí quyển

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống vi ba số (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)