Đến 34 Kên h Mbit/s

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống vi ba số (Trang 28 - 31)

G703 Thu + Giải điều chế E “ ` “|?

ênh2 | Băng tần gốc <†#r:—OQ

2 đến 34 Kênh 2 Mbit/s Mbit/s G703 Thu + Giải điều chế x À E ‹- Băng tân gốc <t- < x7} š ©®) 2m34 Mbit/s Kênh x “| ® G703

Hình 2.7 Phần thu của hệ thống vi ba số có kênh X dự phòng

Tại phần thu chuyển mạch logic sẽ thực hiện tương tự như phần phát để thu tín

hiệu của kênh 1 nhờ bộ thu và giải điều chế của kênh X như trên hình vẽ. Chuyển mạch logic được thực hiện tại máy thu dựa trên sự phân tích kết quả của trường tín hiệu hoặc dựa vào tỉ lệ lỗi bit thu được.

9.4 CC CHỈ TIỂU Kỹ THUẬT CỦA VI 8ñ SỐ

2.4.1 Phân bố tân số luồng cao tần

Tần số luồng cao tần ở đây là tần số thu phát của thiết bị vô tuyến, việc lựa chọn phương án phân bố tân số phụ thuộc vào:

- Phương thức điều chế số. - Cách sắp xếp các luồng cao tần. - Đặc tính của môi trường truyền sóng.

Theo khuyến nghị của của CCTTT về vi ba số thì đải tần làm việc nên chọn từ 2GHz đến 23GHz. Nếu sóng mang giữa các luồng cao tần không được phân chia

đúng thì có sự can nhiễu giữa chúng và tạp âm sẽ tăng lên. Các luồng lân cận nên

cách nhau 29 đến 40 MHz và phân cực trực giao.

2.4.2 Công suất phát

Công suất phát cũng giống như ở vi ba tương tự, phụ thuộc vào cự ly và độ nhạy máy thu để đảm bảo tỉ số lỗi bit cho phép.

Đơn vị công suất phát tính bằng đBm. Pạ = Imw

Pa =l0log„È% =l0log,- [dBm] 25)

P 1mW

2.4.3. Độ nhạy máy thu hay ngưỡng thu

Là mức tín hiệu cao tần tối thiểu đến ở đầu vào máy thu để nó hoạt động bình

thường, nghĩa là thoả mãn tỉ số lỗi bit (BER) cho trước tương ứng với tốc độ bít nhất

định.

2.4.4 TỈ số bit lỗi BER

Số bít lỗi

BER=—_””"^"—

Số bit truyền đi @.6) Để thông tin đạt được độ tin cậy cao, đảm bảo cho thiết bị hoạt động không

nhầm lỗi thì tỉ số này càng nhỏ càng tốt, bình thường cũng phải đạt 10”, với chất

lượng tốt hơn phải đạt 10. Với yêu cầu BER cho trước máy thu phải có một

ngưỡng thu tương ứng.

Thông thường trong vi ba số, tùy theo tốc độ bít (dung lượng kênh) người ta thường dùng các phương thức điều chế như QPSK (hoặc 4PSK hay QAM) hoặc

QAM nhiều mức, chẳng hạn (16QAM, 64QAM)...

Phương thức giải điều chế được chọn tương ứng với phương thức điều chế thực hiện tại máy phát. Thông thường, trong việc giải điều chế có 2 phương pháp là tách sóng kết hợp (Coherent), hoặc tách sóng không kết hợp. Tách sóng kết hợp đòi hỏi

máy thu sự khôi phục lại sóng mang đồng pha với đài phát nên cấu hình phức tạp

nhưng chất lượng tín hiệu cao hơn so với tách sóng không kết hợp.

2.4.6 Trở kháng vào máy thu và trở kháng ra máy phát

Vấn đề phối hợp trở kháng đối với mạch cao tần rất quan trọng, các bộ phận kết nối vào máy phát và máy thu phải phối hợp được trở kháng. Nếu việc phối hợp trở không tốt sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng tín hiệu, công suất phát hoặc thu không đạt cực đại, ngoài ra còn gây ra sóng phản xạ, gây mất cân bằng làm giảm độ nhạy máy thu. Thông thường trở kháng ra của máy phát và trở kháng vào máy thu được chuẩn hoá là 50 do đó trở kháng vào ra của các bộ lọc, ống dẫn sóng, phi đơ phải là 50.

2.4.7 Tốc độ ở băng tân gốc

Tốc độ ở băng gốc là tốc độ dãy số liệu vào ra máy thu phát vô tuyến Ví dụ: Thiết bị vi ba số RMD 1502/4 HDB3 2*2048kb/s

9470LX HDB3 4*2048kb/s Mini-link HDB3 2*2048kb/s

với trở kháng 75 O không cân bằng

2.4.8 Kênh nghiệp vụ

Có các chỉ tiêu về điều chế, mức vào ra, tỉ số S/N, tần số báo gọi (kênh nghiệp

vụ thường được điều chế EM hoặc FSK). 2.4.9 Kênh giám sát và điều khiển từ xa

Cũng có các chỉ tiêu như kênh nghiệp vụ (có thể được điều chế theo phương thức ASK ,FSK). Người ta sử dụng kênh này để khai thác quản lý và giám sát thiết bị.

9.5 THIẾT BỈ ñN T€N

Yêu cầu chính của thiết bị an ten cho một hệ thống vô tuyến là có suy hao truyền dẫn nhỏ và kinh tế (hiệu suất bức xạ an ten cao), hệ số khuếch đại lớn.

2.5.1 Anten

Anten là một giao diện chính giữa thiết bị điện và môi trường truyền sóng, tuỳ thuộc vào tân số, công nghệ và công dụng.

Anten YAGI được sử dụng cho tân số 400MHz + 900MHz.

Anten Parabol được sử dụng cho tần số từ 1GHz đến 60GHz, bộ phận phản xạ được chế tạo bằng kim loại hoặc nhựa có phủ một lớp kim loại mỏng ở mặt lõm của an ten. Khi tần số nhỏ hơn 4GHz bộ phận phản xạ có thể được chế tạo bằng việc phủ kim loại trên các thanh mỏng để làm giảm trọng lượng anten và làm cho gió lướt

xuyên.

Phần chính của một anten Parabol

D Phếu thu sóng

Hình 2.8 sơ đồ kích thước của một anten Parabol Sơ đồ cấu tạo của anten parabol được biểu diễn như hình 2.8. Trong đó:

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống vi ba số (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)