Tính chất của lecithin thực vật

Một phần của tài liệu Nhóm 3 CB ca cao pot (Trang 38 - 41)

CHƯƠNG V

SỬ DỤNG LECITHIN TRONG CHẾ BIẾN CACAO

1.1. Lecinthin đậu nành

 Lecithin thương mại có khả năng hòa tan trong hydrocarbon,

acid béo và dung môi dầu thực vật hay mỡ động vật nóng, không hòa tan trong dung môi có cực hoặc trong nước.

 Nhưng một lượng nhỏ nước sẽ phân tán trong lecithin và có thể

hòa tan trong một lượng nước lớn hơn để hình thành dạng huyền phù.

 Tính chất này rất thuận lợi khi cần thiết tạo sự phân tán giữa

các chất hòa tan trong nước và trong môi trường béo.

 Các phosphatides lầy từ dầu đậu nành kém bền vững và do

không chứa tocopherol nên nhanh chóng bị oxy hóa.

CHƯƠNG V

SỬ DỤNG LECITHIN TRONG CHẾ BIẾN CACAO

1.2. Các lecithin thực vật khác

Một số thực vật phổ biến trên thị trường được tách trích từ hạt

bông vải và dầu bắp

Ngoài ra hai loại lecithin đã được sử dụng phổ biến trong chế

biến thực phẩm hiên nay là: lecithin từ dầu hướng dương và lecithin từ các loại hạt dầu.

Lecithin được đặc biệt sử dụng trong sự tạo thành nhủ tương dầu

trong nước hoặc nước trong dầu và còn dùng làm tác nhân thấm ướt trong chế biến cacao hòa tan và loại chocolate dùng để uống.

Lecithin làm tăng tính chất hấp thu nước và thường dùng trong

chế biến các loại bánh.

CHƯƠNG V

SỬ DỤNG LECITHIN TRONG CHẾ BIẾN CACAO

2.1. Độ nhớt

 Do sự hiện diện của các chất rắn, chocolate không có

những biểu hiện tính chất của chất lỏng thực.

 Độ nhớt của chocolate lỏng hầu như lớn hơn rất nhiều so

với chất béo khác và mức độ chảy của chocolate tùy thuộc vào sự trơn mượt của các hạt rắn hiện diện trong pha lỏng.

 Việc bổ sung các chất hoạt động bề mặt có ảnh hưởng

rất lớn đến độ chảy của sản phẩm chocolate, nhất là khi có sự hiện diện của lecithin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nhóm 3 CB ca cao pot (Trang 38 - 41)