2 Thực trạng phát triển trang trại chănnuôi tại Huyện Nam Đàn
2.2 Các loại hình trang trại chăn nuôi
Trang trại chăn nuôi tại địa bàn huyện Nam Đàn đang là một thế mạnh lớn trong công tác đổi mới kinh tế tại địa phơng, trong các trang trại chăn nuôi có nhiều loại hình chăn nuôi nh chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm, dê, ... tơng ứng vơi những đặc thù và nguồn lực của địa bàn.
Biểu số 2.4
Loại hình trang trại chăn nuôi tại huyên Nam Đàn
Đơn vị : Con
Loại hình 2003 2004 2005 2006
SL % SL % SL % SL %
Tổng trang trại 150 100 170 100 208 100 255 100
1 Đại gia súc 9 12,9 14 15,6 21 17,5 24 15,6 - 10-20 con 9 14 19 21 - 20- 40 con 0 0 2 3 2 Lợn 14 20 15 16,5 18 15 19 12,4 - 20- 50 con 12 13 12 13 - 50-100 con 2 2 6 6 3 Gia cầm 16 22.8 20 22,2 26 21,6 30 19,6 - 500- 1000 con 16 19 22 26 - 8000 con 0 1 4 4
4 Chăn nuôi dê 14 20 18 20 25 20,8 29 18,9
- 10- 40 con 10 11 9 11
- > 40 con 4 7 16 18
5 Chăn nuôi cá 8 11,4 11 12,3 11 9,16 13 8,5
Theo số liệu thống kê _ UBND huyện Nam Đàn
Ghi chú: Tỷ lệ phần trăm tổng trang trại chăn nuôi so với tổng trang trại. Tỷ lệ phần trăm của từng loại trang trại chăn nuôi so với tổng trang trại chăn nuôi.
Nhìn chung tình hình trang trại ở địa phơng huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực cả về số lợng lẫn chất lợng loại hình trang trại chăn nuôi tại Nam Đàn chỉ tập trung chủ yếu vào các loại đầu gia súc, gia cầm có tính phổ biến điều này có rất nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận và phục vụ cho nhu cầu của huyện là chính chủ yếu tiêu thụ trong vùng với mức giá tơng ứng với thu nhập của nông hộ. Nhng những trang trại chăn nuôi cha có sự tiếp cận với nhu cầu mới mẻ, cha thực sự cho giá trị kinh tế cao và tiếp cận với thị trờng cao cấp, cha có bớc đột phá trong việc sáng tạo ra phơng thức sản xuất mới mà từ đó có mô hình cho giá trị kinh tế cao hơn.
Theo số liệu điều tra thì trang trại chăn nuôi tập trung đã cơ sự chuyển biến tích cực. Số lợng trang tại chăn nuôi đã tăng hơn 2 lần sau 4 năm từ 2003 đến 2006. Sự gia tăng của trang trại chăn nuôi đã đa số trang trại hơn nửa số trang trại, chiếm từ 46,6% năm 2003 lên 60% năm 2006. Sự chuyển dịch này theo chiều hớng gia tăng bởi theo quy luật của sự phát triển nhu cầu của ngời dân ngày càng cao khi đời sống ngày càng đợc cải thiện dần. Từ năm 2003 nhờ
chính sách hỗ trợ phát triển bò lai sind chất lợng cao nên số lợng các trang trại chăn nuôi bò tăng cao đến năm 2006 thì có đến 13 trang trại bò lai sind sinh sản với quy mô từ 10- 20 con. Từng bớc chuyển đổi tạo ra nền tảng cơ bản cho vấn đề nhân rộng mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi bò có giá trị kinh tế cao. Về mặt số lợng của từng loại trang trại chăn nuôi có sự gia tăng nhanh mạnh về tổng số nhng vì có sự xuất hiện của các loại trang trại chăn nuôi kết hợp nh trang trại chăn nuôi cá và gà, lợn và cá,... Sự gia tăng của các trang trại chăn nuôi về tơng đối nhng về mặt tuyệt đối có sự giảm một số ít.
Sự phát triển của các trang trại chăn nuôi gia cầm cũng có bớc đột phá đáng kể nhất là sự xuất hiện của quy mô trang trại gia cầm với quy mô trên 8000 con với diện tích 6ha, vốn đầu t trên 2tỷ đồng, thời gian mỗi lứa từ 45-55 ngày đa thu nhập từ 60-70 triệu đồng/ năm/trang trại.
Mô hình kinh tế trang trại tại huyện Nam đàn tơng đối phát triển ở các mô hình trang trại chăn nuôi lợn, các trang trại đã dần chuyển dịch theo hớng nạc hoá đàn lợn nhằm cung cấp cho thị trờng. Và các trang trại chăn nuôi cá, dê cũng phát triển đáng kể so với những trớc đây. Loại hình kinh tế trang trại chăn nuôi ở huyện Nam Đàn còn có một số sự kết hợp trong các trang trại chăn nuôi kết hợp nh lợn+ cá, lợn + cá+ vịt, chăn nuôi kết hợp với trồng trọt,...
Nhìn chung mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện Nam đàn đã và đang dần dịch chuyển theo hớng phát triển theo chiều sâu tạo ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cao. Và ngày càng đợc mở ra nhân rộng với sự đầu t có kế hoạch của nhà nớc, tỉnh và huyện nhà.