4 S H26 SD-:
4.7 Khả năng thích ứng với sự thay đổi trong các tham số điều chế
4.7.1 DVB-T
4.7.1.1 Cấu hình đo
4.7.1.2 Thủ tục đo
1. Chuẩn bị môi trường đo và thiết lập các dụng cụ đo. 2. Sử dụng kênh tần số 666 MHz.
3. Đặt mức đầu vào RF của máy thu là –50 dBm.
4. Dùng luồng truyền tải I và các tham số mode: FFT size 8K, 64-QAM, R=3/4, ∆/Tu=1/4,
5. Kết nối đầu vào của máy thu. 6. Sử dụng QMP1.
7. Điền kết quả.
8. Lặp lại bài đo đối với các mode khác mà không cần ngắt kết nối đầu vào máy thu theo Bảng 4 .
Bảng 4. Các thay đổi đối với các tham số điều chế – DVB-T Tham số (FFT size, Modulation, Code Rate, GI)
8K, 64-QAM, R=3/4, GI=1/48K, 64-QAM, R=3/4, GI=1/8 8K, 64-QAM, R=3/4, GI=1/8 8K, 64-QAM, R=2/3, GI=1/8 8K, 64-QAM, R=2/3, GI=1/4 8K, 16-QAM, R=3/4, GI=1/8 4.7.2 DVB-T2 4.7.2.1 Cấu hình đo 4.7.2.2 Thủ tục đo 1. Thiết lập các dụng cụ đo 2. Sử dụng kênh tần số 666MHz
3. Sử dụng DVB-T2 mode: FFT size extended 32k, 256QAM rotated, GI 1/16, R 2/3 và signal bandwidth 8MHz.
4. Thay đổi các tham số phát trong các trường P1 signaling theo: FFT size: 32K, 16K, 8K, 4K, 2K và 1K.
5. Thay đổi các tham số phát trong các trường L1 pre-signaling có thể cấu hình theo: • Bandwidth extension: yes, no;
• PAPR: no, ACE, TR;
• Guard interval: G1/32, G1/16, G1/8, G1/4, G1/128, G19/128,G19/256; • Pilot Pattern: PP2, PP4, PP6, PP7;
• Number of data symbols: 60, 62;
6. Thay đổi các tham số phát trong các trường L1 post-signaling có thể cấu hình theo: • Code Rate: R 3/5, R 2/3, R 3/4;
• Modulation: 256 QAM;
7. Kiểm tra máy thu có tự động thích ứng với các thiết lập tham số mới trong khoảng thời gian quy định hay không.