Yêu cầu C/(N+I) ngoài khoảng bảo vệ trong các Single Frequency Network

Một phần của tài liệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã (Trang 99 - 103)

thông tín hiệu và các mode DVB-T còn lại định nghĩa trong báo cáo đo lường như Bảng

4.18 Yêu cầu C/(N+I) ngoài khoảng bảo vệ trong các Single Frequency Network

4.18.1 DVB-T

4.18.1.1 Cấu hình đo

4.18.1.2 Thủ tục đo

Kiểm tra trạng thái đồng bộ SFN.

1.Thiết lập các dụng cụ đo.

2.Sử dụng mode: {8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/TU=1/4} và signal bandwidth 8MHz.

3.Mở công tắc switch.

4.Đặt mức đầu vào máy thu là -50 dBm đối với tín hiệu mong muốn.

5.Đặt khác biệt trễ liên quan tới channel simulator là 230us đối với tín hiệu echo.

6.Đóng công tắc switch.

7.Tăng sự suy giảm echo từ giá trị thấp đến giá trị cao cho đến khi hoàn thành QMP2 “60 seconds error free video”.

8.Điền kết quả suy giảm echo theo dB vào báo cáo đo lường.

9.Lặp lại bài đo với phần còn lại của các tổ hợp của các trễ và mức suy giảm liên quan được định nghĩa trong báo cáo đo lường. Mở công tắc switch trước khi thay đổi trễ và mức suy giảm.

10. Lặp lại bài đo đối với các mode DVB-T: {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU =1/8} và{8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU =1/4}.

11. Đặt bộ Up-converter tới tần số 198.5MHz (Kênh 8).

12. Theo thủ tục đo ở trên và lặp lại bài đo đối với 8 MHz signal banwidth và các mode DVB-T định nghĩa trong báo cáo đo lường.

Bảng 4. Kết quả đo

8 MHz signal bandwidth

DVB-T mode Echo delay [µs]

-260 -230 -200 -150 -120 8k 64QAM R2/3 G1/8 8k 64QAM R2/3 G1/4 8k 64QAM R3/4 G1/4 260 230 200 150 120 8k 64QAM R2/3 G1/8 8k 64QAM R2/3 G1/4 100

8k 64QAM R3/4 G1/4

4.18.2 DVB-T2

4.18.2.1 Cấu hình đo

Các tham số DVB-T2 thông thường trong bài đo này:

Constellation rotation Yes

PAPR TR-PAPR

SISO/MISO SISO

FEC Frame length 64800 Input mode Mode A

TFS No

Mode HEM

(high efficiency mode)

FEF Not used

Auxiliary streams Not used

4.18.2.2 Thủ tục đo

Kiểm tra trạng thái đồng bộ SFN. 1.Thiết lập các dụng cụ đo.

2.Sử dụng mode DVB-T2: {32K, 256QAM, PP4, R=3/5, Δ/TU=1/16} và signal bandwidth 8MHz.

3.Mở công tắc witch.

4.Đặt mức đầu vào máy thu là -50 dBm đối với tín hiệu mong muốn.

5.Đặt khác biệt trễ lien quan tới channel simulator là 230us đối với tín hiệu echo.

6.Đóng công tắc switch.

7.Tăng sự suy giảm echo từ giá trị thấp đến giá trị cao cho đến khi hoàn thành QMP2 “30 seconds error free video”.

8.Điền kết quả suy giảm echo theo dB vào báo cáo đo lường.

9.Lặp lại bài đo với phần còn lại của các tổ hợp của các trễ và mức suy giảm liên quan được định nghĩa trong báo cáo đo lường. Mở công tắc switch trước khi thay đổi trễ và mức suy giảm.

10. Lặp lại bài đo đối với phần còn lại của các mode DVB-T2 trong báo cáo đo lường đối với băng thông tín hiệu là 8MHz.

11. Đặt bộ Up-converter tới tần số 198.5MHz (Kênh 8).

12. Theo thủ tục đo ở trên và lặp lại bài đo đối với 8 MHz signal banwidth và các mode DVB-T định nghĩa trong báo cáo đo lường.

Bảng 4. Kết quả đo

8 MHz signal bandwidth

DVB-T2 mode Echo delay [µs]

-260 -230 -200 -150 -120 32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/5, GI =1/16 32K ext, 256-QAM, PP4, R=2/3, GI =1/16 32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/4, GI =1/16 32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/5, GI =1/32 32K ext, 256-QAM, PP4, R=2/3, GI =1/32 32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/4, GI =1/3 Echo delay [µs] 260 230 200 150 120 32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/5, GI 102

=1/16 32K ext, 256-QAM, PP4, R=2/3, GI =1/16 32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/4, GI =1/16 32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/5, GI =1/32 32K ext, 256-QAM, PP4, R=2/3, GI =1/32 32K ext, 256-QAM, PP4, R=3/4, GI =1/3

Một phần của tài liệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giải mã (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w