thông tín hiệu và các mode DVB-T còn lại định nghĩa trong báo cáo đo lường như Bảng
4.14 Khả năng chống nhiễu đối với các tín hiệu “analogue” trong các kênh khác
4.14.1 Cấu hình đo
4.14.2 Thủ tục đo
1.Thiết lập các dụng cụ đo
2.Sử dụng tín hiệu PAL có: Colour bar 75%
3.Điều chế sóng mang âm thanh FM với âm tần 1kHz và độ lệch tần số điều chế là 50 kHz.
4.Kiểm tra các mức tín hiệu của tín hiệu DVB-T và tín hiệu tương tự có đúng không nhờ máy phân tích phổ spectrum analyser.
5.Điều chỉnh mức của sóng mang FM tới -13 dB so với sóng mang hình
6.Điều chỉnh mức của bộ điều chế NICAM tới -20 dB so với sóng mang hình.
7.Sử dụng mode DVB-T theo: {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU=1/8} và signal bandwidth 8MHz.
8. Đặt bộ Up-converter (mong muốn) đối với sóng mang DVB-T tới tần số 666.0MHz (Kênh45)
9. Đặt bộ Up-converter (nhiễu) đối với sóng mang TV tương tự tới kênh 46 (674 MHz)
10. Đặt mức đầu vào máy thu đối với tín hiệu TV tương tự về mức -25 dBm nhờ sử dụng ”ATT I”
11. Giảm mức tín hiệu DVB-T nhờ dùng ”ATT C” tới một mức tín hiệu để QMP2 hoàn thành.
12. Điền mức tín hiệu đo được khác biệt giữa các tín hiệu DVB-T và tín hiệu TV tương tự theo dB vào báo cáo đo lường.
13. Lặp lại bài đo đối với TV tương tự trên tần số 658.0 MHz (Kênh 44).
14. Lặp lại bài đo đối với TV tương tự trên các tần số 650.0 MHz (Kênh 43), 682.0 MHz (Kênh 47) và738.0 MHz (kênh ảnh của Kênh 45 là Kênh 54 (1)).
15. Lặp lại bài đo đối với các mdoe DVB-T: {8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU=1/4} và {8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/TU=1/4}
(1) Ví dụ: Nếu trung tần là 36.15MHz, thì kênh ảnh sẽ được tính cho kênh 45 có tần số là ảnh sẽ được tính cho kênh 45 có tần số là 666MHz + 2 * 36.15MHz = 738.3MHz gần với kênh 54. Bảng 4. Kết quả đo Frequency [MHz] 650.0 658.0 674.0 682.0 738.0 DVB-T mode / channel id K43 K44 K46 K47 K54 8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU =1/8 8K, 64-QAM, R=2/3, Δ/TU =1/4 8K, 64-QAM, R=3/4, Δ/TU =1/4