Bố cục nghị quyết

Một phần của tài liệu Kỹ thuật soạn thảo văn bản hành chính (Trang 31 - 38)

III Soạn thảo văn bản hành chớnh cỏ biệt • 1 Nghị quyết

Bố cục nghị quyết

1) Phần mở đầu:

Quốc hiệu, tiờu ngữ.Tờn cơ quan.

Số và ký hiệu: Số .../NQ-viết tắt CQ-HĐQT

Vớ dụ: Số: 38/NQ-ĐLVN-HĐQT (Nghị quyết của Hội đồng quản trị Tổng cụng ty Điện lực)

Số 46/NQ-CTBM-ĐHCĐ (Nghị quyết của Đại hội cổ đụng Cụng ty cổ phần Bỡnh Minh)

Địa danh, ngày thỏng.

Tờn loại văn bản: nghị quyết.

Bố cục nghị quyết

Căn cứ ban hành - những lý do hợp phỏp và hợp lý ban

hành, nhằm nõng cao sự nhất trớ và tự giỏc thực hiện cho cỏc chủ thể thi hành, được trỡnh bày ngắn gọn, vừa đủ, khụng biện luận dài dũng, như: cần phải giải quyết những tỡnh hỡnh thực tế cấp bỏch đặt ra ; những phản ỏnh hoặc nguyện vọng của đụng đảo quần chỳng; hoặc việc phải triển khai thực hiện chủ trương, chớnh sỏch từ cơ quan lónh đạo, v.v... Cũng cú thể nờu thành phần

tham gia, thời gian và địa điểm tổ chức hội nghị.

Loại hỡnh mệnh lệnh: quyết nghị.

Bố cục nghị quyết

2) Phần khai triển:

Nội dung thảo luận, những quyết định

và giải phỏp mà hội nghị đó biểu quyết và cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện, tập trung nờu những vấn đề trọng tõm

như: những nhiệm vụ phải làm, cỏc mục tiờu cần đạt tới, cỏc biện phỏp cụ thể để thực hiện cỏc mục tiờu đú.

Bố cục nghị quyết

2) Phần khai triển:

Mục tổ chức thực hiện: nờu rừ cỏc chủ

thể cú trỏch nhiệm tổ chức thực hiện, cỏc chủ thể phối hợp thực hiện, chủ thể kiểm tra, giỏm sỏt. Cần xỏc định cụ thể nghĩa vụ, quyền hạn của từng cấp,

ngành, tổ chức, cỏ nhõn, đồng thời quy định những biện phỏp về vật chất và

tinh thần bảo đảm việc thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu và nhiệm vụ nghị

quyết đó đặt ra.

Bố cục nghị quyết

2) Phần khai triển:

Nội dung cần thể hiện sự nhất trớ của tất cả

hoặc đại đa số đại biểu. Thụng thường

được trỡnh bày theo thể văn nghị luận (văn xuụi phỏp luật) với cỏch hành văn dứt

khoỏt (thường dựng cỏc từ ngữ như: nhiệt liệt, hoàn toàn, kiờn quyết, triệt để, cực lực, nghiờm khắc ...; trỏnh dựng những từ ngữ như: núi chung, về đại thể, về cơ bản . ..). Lỳc này văn bản khụng chia thành cỏc điều, mà thành cỏc điểm I, II, III, v.v... hoặc 1, 2, 3 , v.v...

Bố cục nghị quyết

2) Phần khai triển:

Kết cấu đặc thự: Đề cập tới nhiều nội

dung khỏc nhau, từ chớnh tới phụ cú liờn quan như: thực trạng tỡnh hỡnh, nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh đú ...

Khi viết bằng văn nghị luận đũi hỏi

thường xuyờn lập luận, dựng cõu từ

chuyển tiếp để đảm bảo tớnh lụ gớc, nội dung của mỗi chủ điểm được trỡnh bày riờng thành đề mục.

Bố cục nghị quyết

2) Phần khai triển:

Trong trường hợp, khi đặt ra nội quy, quy

chế, cỏc văn bản phụ khỏc, hoặc ỏp dụng để giải quyết những cụng việc cụ thể thuộc thẩm quyền của cơ quan ban hành như

bầu cỏc chức danh, bói bỏ, huỷ bỏ những văn bản sai trỏi của đơn vị cấp dưới, v.v. .. nghị quyết cần được viết bằng văn điều

khoản.

Bố cục nghị quyết

2) Phần khai triển:

Điều khoản thi hành: nờu đầy

Một phần của tài liệu Kỹ thuật soạn thảo văn bản hành chính (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(110 trang)