Cửa van trong khoang cống; b) Cửa van trong khoang tràn.

Một phần của tài liệu SỔ TAY KỸ THUẬT THỦY LỢI - PHẦN 2 CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - TẬP 4 doc (Trang 73 - 77)

3.2.5. Xác định áp lực n-ớc tĩnh tác dụng lên cửa van cung

áp lực nước tĩnh tác dụng lên cửa cung trên mặt được trình bày trong bảng 3-2.

Tổng áp lực nước P

2 2

ng d

P = P +P ; (3-25)

a - góc tạo thành giữa P với mặt ngang d ng P arctg P a = ; (3-26) Trong đó:

L - chiều rộng tính toán của cửa; t

ng

P - thành phần áp lực theo hướng ngang phía thượng lưu; h

ng

P - thành phần áp lực theo hướng ngang phía hạ lưu; t

d

P - thành phần áp lực theo hướng đứng phía thượng lưu; h

d

Bảng 3-2. áp lực nước tĩnh tác dụng lên cửa cung trên mặt Chiếm 2 trang Bảng ngang

3.2.6. Tính trọng l-ợng bản thân cửa cung

Trọng lượng cửa van cung phần chuyển động có thể xác định gần đúng theo biểu đồ hình 3-6, các công thức (3-3), (3-4) và thêm các công thức sau:

2 0,8

n

G=A.(h. .H ) ; Trong đó:

h - chiều cao cửa van;

Hn - cột nước dưới tâm cửa van;  - nhịp của cửa van;

A - hệ số ứng dụng,

Đối với cửa van nhỏ lấy 0,09; đối với cửa van lớn lấy 0,052.

Trọng lượng cửa van cung có kết hợp cửa van Clape trên đỉnh thì trọng lượng là: Gcl= 1,25.G

Trọng lượng của phần tĩnh có thể lấy gần đúng: Gt= 0,15.G 3.2.7. Tính lực nâng hạ a) Lực nâng ' 1 2 x y d n .G.g n .(T .r T .R) P .R T + + + = r ; (3-27) Trong đó: n1= 1,1; n2= 1,2;

G - trọng lượng bản thân cửa van; g - tay đòn của G đối với tâm quay;

x 2

T =P.f ;

P - tổng áp lực nước tác dụng vào cối; r - bán kính trục quay;

f - hệ số ma sát giữa trụ và bạc;

y cp

T =2.H .b.a.f;

R - bán kính mép ngoài bản mặt đến tâm quay;

r - tay đòn của lực kéo đến tâm quay;

Pd - xem công thức (3-2);

Chương 3 - cửa van phẳng 77 77 b) Lực hạ ' x y d ' 0, 09.G.g 1,2(T .r T .R) P .R T - + + = r (3-28) Nếu T’ > 0 thì cửa tự hạ. c) Lực giữ ' x y d 1,1.G.g (T .r T .R) P .R T - + + = r (3-29)

Khi tính toán sơ bộ lực nâng hạ cửa cánh tay đòn của trọng lượng lấy bằng 0,8R và điểm đặt của G nằm trên phương của P.

3.3. Cửa sập (cửa Clape trục dưới)

3.3.1. Đặc tính cơ bản

Cửa sập hay còn gọi là cửa Clape trục dưới là cửa có trục phía dưới gắn với bản đế công trình, có thể làm khoang rộng nhờ có nhiều gối tựa trung gian ở đáy, kết cấu đơn giản, gọn, không chiếm không gian trên cống, khi mở cửa nằm trong dòng chảy không bị ảnh hưởng gió b∙o, có khả năng điều chỉnh chính xác mực nước và cho phép xả vật nổi, khả năng làm việc nhanh nhạy. Nhược điểm là cửa nằm trong nước khó sửa chữa.

3.3.2. Cửa sập điều khiển bằng cơ khí

Một phần của tài liệu SỔ TAY KỸ THUẬT THỦY LỢI - PHẦN 2 CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - TẬP 4 doc (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)