Phân tích cơ cấu chi phí

Một phần của tài liệu Tài liệu QTKD NHTM – Marketing Ngân hàng ppt (Trang 55 - 56)

Chúng ta điều biết, mức giá trần đ−ợc xác định bởi nhu cầu thị tr−ờng, còn chi phí sẽ tạo nên mức giá sàn của sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Do vậy, giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng về cơ bản phải bù đắp đủ các chi phí hoạt động kinh doanh nh− chi phí tiền l−ơng, chi phí Marketing, chi phí cho bộ máy quản lý, dự phòng rủi ro, khấu hao tài sản cố định…

Để giúp chủ ngân hàng có quyết định giá đúng đắn, các nhà Marketing ngân hàng còn tiếp hàng phân tích điểm hòa vốn. Điểm hòa vốn là điểm giao nhau giữa đ−ờng tổng chi phí và đ−ờng doanh thu sản phẩm dịch vụ. Nói cách khác, nó là điểm mà tại đó doanh thu từ sản phẩm bù đắp đ−ợc chi phí cung ứng sản phẩm dịch vụ đó. Xác định đ−ợc điểm hoà vốn là cơ sở để ngân hàng xác định quy mô kinh doanh tối thiểu t−ơng ứng với mức giá phù hợp, từ đó, để có lợi nhuận đòi hỏi ngân hàng phải cung ứng ra thị tr−ờng khối l−ợng sản phẩm dịch vụ lớn hơn khối l−ợng hòa vốn vì nếu khối l−ợng kinh doanh nhỏ hơn khối l−ợng hòa vốn thì ngân hàng bị lỗ.

Bên cạnh đó, ngân hàng còn tiến hành phân tích chi phí biên, tức ngân hàng nghiên cứu chi phí ở mỗi một mức hoạt động kinh doanh khác nhau, vì chi phí gắn với từng mức độ và quy mô khác nhau sẽ khác nhau. Trong những mức quy mô và thời gian nhất định, mối quan hệ giữa chi phí trung bình và chi phí biên tăng với l−ợng sản

phẩm dịch vụ cung ứng có thể là âm hoặc d−ơng. Do đó, chiến l−ợc giá sẽ khác nhau ở mỗi thời kỳ và phải phù hợp với quy mô và cơ cấu chi phí hiện tại của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Tài liệu QTKD NHTM – Marketing Ngân hàng ppt (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)