Xây dựng chức danh và tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức của

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam (Trang 86 - 89)

sắp xếp, tổ chức lại lao động, xây dựng định mức chính xác, tăng năng suất lao động. Khắc phục tình trạng đơn giá tiền lơng đợc cấp trên duyệt đều đợc đa hết vào chi phí tiền lơng mà không điều chỉnh phù hợp với thực tế.

3.3.4. Xây dựng chức danh và tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức của các công ty. các công ty.

Xây dựng chức danh và tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức là bộ phận quan trọng gắn liền với công tác kiện toàn tổ chức, cải tiến lề lối làm việc nhằm nâng cao hiệu lực quản lý của Tổng công ty cũng nh các doanh nghiệp. Đây là việc rất quan trọng và cấp bách, có ý nghĩa thiết thực trong công tác đổi mới cơ chế quản lý trong khu vực sản xuất, kinh doanh nói chung và doanh nghiệp ngành xi măng nói riêng, góp phần thực hiện tốt Nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ và Thông t số 04/TT - BLĐTBXH ngày 04/04/1998 của Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội hớng dẫn tiêu chuẩn và thi nâng ngạch viên chức chuyên môn nghiệp vụ trong doanh nghiệp Nhà nớc. Vì vậy, việc xây dựng chức danh và tiêu chuẩn phải đảm bảo tính khoa học,

tính thực tiễn. Tổng công ty Xi măng Việt nam nên hớng dẫn các công ty sản xuất, kinh doanh xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh viên chức để có thể áp dụng trong các doanh nghiệp, nh sau:

3.3.4.1. Xây dựng chức danh viên chức.

Nguyên tắc xác định chức danh viên chức:

- Khi nói đến chức vụ của một ngời, ta hiểu giới hạn thẩm quyền và trách nhiệm, có nghĩa là xác định những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của ngời đó. Đây là căn cứ đa ra những tên gọi chức vụ viên chức một cách thoả đáng, chính xác. Tên gọi chức vụ viên chức phải hình dung đợc viên chức đó cần phải làm gì? làm nh thế nào? Do đó, chức danh viên chức sẽ giúp cho các nhà quản trị quản lý tốt hoạt động của ngời lao động.

+ Chức danh viên chức phải phản ánh đầy đủ nội dung lao động. + Chức danh viên chức thể hiện chính xác phạm vi công tác. + Chức danh phải ngắn gọn, dễ hiểu.

Kết cấu tên gọi chức danh viên chức: - Chức danh gốc do Nhà nớc ban hành:

+ Chuyên viên cao cấp, kĩ s cao cấp. + Chuyên viên chính, kĩ s chính. + Chuyên viên, kĩ s.

+ Cán sự, kĩ thuật viên.

- Chức danh đầy đủ do ngành xi măng xây dựng:

+ Xây dựng chức danh đầy đủ phải xuất phát từ chức năng quản lý ngành, đồng thời phản ánh đợc toàn bộ nội dung công việc cụ thể đã đợc sắp xếp hợp lý thể hiện sự phân công, phân cấp rõ ràng và xác định rõ vị trí, quyền hạn, cấp chức vụ cụ thể.

+ Cấu tạo của chức danh đầy đủ của viên chức gồm 2 phần: Chức danh gốc + nội dung và tính chất của công việc hay lĩnh vự công tác.

Ví dụ: Kĩ s chính an toàn điện; kĩ s an toàn điện; kĩ thuật viên an toàn điện. Trong đó, kĩ s chính, kĩ s, kĩ thuật viên là chức danh gốc.

3.3.4.2. Xác định tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức:

Nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức.

- Căn cứ để xác định trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng chức danh viên chức là dựa vào độ phức tạp lao động của nội dung công việc trong từng chức danh đó.

- Việc xác định các yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ của viên chức phải bao hàm yếu tố tổng thể về kiến thức văn hoá, kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm tích luỹ đợc trong quá trình công tác. Yêu cầu đó sẽ tăng dần theo mức độ phức tạp của công việc.

- Trong tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức phải thể hiện sự khác nhau về tính phức tạp của công việc thực hiện, những yêu cầu về kiến thức và trình độ nghiệp vụ đối với viên chức theo từng loại viên chức.

3.3.4.3. Trình tự xây dựng chức danh và tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức.

Mục đích, yêu cầu và nội dung công tác xây dựng chức danh viên chức là gắn liền với công tác kiện toàn tổ chức, tinh giản biên chế làm cho tổ chức ngắn gọn, mạnh, có hiệu lực và hoạt động hiệu quả. Các bớc tiến hành xây dựng chức danh, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức cần đợc tiến hành theo trình tự chặt chẽ, dựa trên cơ sở khoa học:

- Rà xét chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp.

- Khảo sát các lĩnh vực, các phần việc và soát xét các nội dung công việc của những bộ phận cấu thành, đồng thời kiểm tra thực trạng về đội ngũ cán bộ.

- Tiến hành phân tích, đánh giá, tổng hợp và sắp xếp hợp lý các công việc để xác định chức danh đầy đủ cho từng loại viên chức.

- Xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức, trên cơ sở nội dung công việc của chức danh đầy đủ, kết hợp nghiên cứu nội dung đào tạo và yêu cầu thực tế đối với từng công việc.

nghiệp vụ viên chức của công ty.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của Tổng công ty Xi măng việt nam (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w