THÔNG KHÍ PHỔ

Một phần của tài liệu Sinh lý học y khoa tập 1 (Trang 51 - 53)

D. HPO4 E HCO3 và H +

THÔNG KHÍ PHỔ

MỤC TIÊU:

1. Mô tả giải phẫu sinh lý và cấu trúc mô học của cơ quan hô hấp.

2. Giải thích vai trò của lồng ngực và các cơ hô hấp trong sự co giãn phổi. 3. Phân tích tác dụng của các áp suất khí giúp khí di chuyển ra, vào phổi.

4. Trình bày sự đàn hồi của phổi và mối quan hệ đàn hồi của phổi với lồng ngực. 5. Nêu các nghiệm pháp đánh giá khả năng thông khí phổi và phế nang.

6. Xác định chức năng của đường dẫn khí.

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

1. Cấu trúc mô học đường dẫn khí có tác dụng: A. Thông khí

B. Điều hòa lưu lượng khí C. Bảo vệ

D. Trao đổi khí E. Khuếch tn khí

2. Cấu trúc cây phế quản từ hệ nhánh thứ 1 đến 17 có tác dụng A. Dẫn khí

B. Trao đổi khí

C. Gây sự kháng trở khí lưu thông D. Bảo vệ

E. Khuếch tán khí

3. Thông khí phế nang khi hít vào bình thường là: A. Kiểu âm

B. Kiểu dương

C. Ap suất khí ngoài phế nang thấp hơn trong phế nang D. Ap suất khí ngoài phế nang lớn hơn trong phế nang E. Lồng ngực co đẩy khí vào phế nang

4. Thể tích lồng ngực thay đổi: A. Theo chiều trên dưới B. Theo chiều ngang C. Theo chiều trước sau D. Giúp thể tích phổi thay đổi E. Do cơ hô hấp co giãn 5. Sự thở là:

A. Hoạt động hít vào B. Hoạt động thở ra C. Giúp thông khí phổi

D. Mức thở phụ thuộc khả năng đàn hồi của lồng ngực E. Mức thở phụ thuộc khả năng đàn hồi của phế nang 6. Vai trò cơ hoành thể hiện trong hoạt động hô hấp bình thường là:

A. khi hít vào cơ hoành co

B. Khi thở ra cơ hoành giãn

C. Sự co giãn cơ hoành làm thể tích phổi thay đổi 70% D. Thở ra đỉnh cơ hoành nâng lên

E. Thở ra đỉnh cơ hoành hạ xuống 7. Chức năng màng phổi:

A. Liên kết phổi với thành ngực

B. Tham gia hoạt động thông khí của phổi C. Hình thành khoang màng phổi

D. Màng phổi co làm giảm thể tích phổi E. Màng phổi giãn làm tăng thể tích phổi 8. Sự thông khí phế nang phụ thuộc:

A. Sự đàn hồi của thành ngực

B. Vai trò các sợi đàn hồi trong mô kẽ quanh phế nang C. Vai trò dịch lót thành bề mặt trong phế nang

D. Sự co giãn phế nang E. Vai trò của áp suất đàn

9. Đánh giá khả năng thông khí phổi dựa vào: A. Thể tích khí lưu thông

B. Thể tích khí dự trữ hít vào C. Thể tích khí dự trữ thở ra D. Thể tích khí cặn

E. Dung tích sống

10. Khảo sát hội chứng bệnh lý của phổi là:

A. Đo thể tích thở ra nhanh mạnh tối đa trong 1 giây B. Đo dung tích sống

C. Tính tỉ số Tiffneaux D. Đo thể tích cặn E. Đo thể tích toàn phổi

Một phần của tài liệu Sinh lý học y khoa tập 1 (Trang 51 - 53)