SINH LÝ TIỂU CẦU VÀ QUÁ TRÌNH CẦM MÁU

Một phần của tài liệu Sinh lý học y khoa tập 1 (Trang 33 - 34)

D. HPO4 E HCO3 và H +

SINH LÝ TIỂU CẦU VÀ QUÁ TRÌNH CẦM MÁU

MỤC TIÊU:

1. Mô tả hình dạng và nguồn gốc của tiểu cầu.

2. Trình bày quá trình cầm máu và các yếu tố tham gia.

3. Phân tích các chất chống đông trong cơ thể và trong ống nghiệm.

CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

1 Tiểu cầu sẽ không kết dính với lớp collagen được nếu thiếu chất nào sau đây? A. Yếu tố Willebrand

B. Phospholipid C. ADP

D. Serotonin E. Thromboplastin

2 Tiểu cầu giữ vai trò quan trọng trong giai đoạn cầm máu tức thời do tiểu cầu tiết ra chất nào sau đây? A. Histamine B. Bradykinin C. Adrenalin D. Phospholipid E. Thromboplastin

3 Sự co thắt mạch máu khi thành mạch bị tổn thương có tác dụng gì trong các tác dụng sau đây?

A. Tăng giải phóng các yếu tố gây đông máu B. Giảm bớt lượng máu bị mất

C. Ức chế tác dụng các chất chống đông máu D. Tăng sự kết dính tiểu cầu

E. Hoạt hóa các yếu tố gây đông máu

4 Khi thành mạch bị tổn thương có sự co thắt mạch máu là do quá trình nào sau đây? A. Phản xạ thần kinh

B. Sự co thắt cơ tại chỗ C. Kích thích hệ phó giao cảm D. A và B đúng

E. B và C đúng

5 Phản xạ thần kinh gây co mạch khi bị tổn thương bắt nguồn từ nơi nào sau đây? A. Phần da phía trên mạch máu bị tổn thương

B. Các mạch máu tổn thương

C. Các mô lân cận vùng mạch máu tổn thương D. A và B đúng

E. B và C đúng

6 Điều kiện để gây co mạch tốt là thành mạch phải: A. Dày dặn

B. Vùng chắc C. Đàn hồi tốt D. A và B đúng

E. B và C đúng

7 Các chất giúp cho mạch máu co thắt mạnh hơn là chất nào sau đây? A. ADP

B. Serotonin C. Adrenalin D. A và B đúng E. B và C đúng

8 Sự gia tăng tính bám dính của tiểu cầu vào thành mạch tổn thương phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Một phần của tài liệu Sinh lý học y khoa tập 1 (Trang 33 - 34)