Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông

Một phần của tài liệu Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 65 - 70)

I. Đánh giá về các tiền đề cho việc xây dựng Chính

1.Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông

1.1 Hạ tầng Internet và viễn thông

cạnh tranh, tạo ra các điều kiện cho tất cả các ngành kinh tế tham gia vào dịch vụ Internet và viễn thông. Kết quả là trên thị trờng có rất nhiều nhà cung cấp đợc cấp phép cung cấp các dịch vụ viễn thông (hiện tại có 6 doanh nghiệp đợc phép cung cấp cơ sở hạ tầng mạng). Chỉ trong dịch vụ Internet, đến cuối năm 2002 đã có 3 IXP, 13 ISP và 4 ISP (nhà cung cấp dịch vụ internet) dùng riêng đợc cấp phép cung cấp các dịch vụ Internet và các ứng dụng (so với cuối năm 2000 chỉ có 1 IXP và 5 ISP).

Các ISP chủ yếu tập trung khai thác thị trờng tại các thành phố lớn. Trong số 13 ISP vào thời điểm này, chỉ có VDC là có khả năng cung cấp dịch vụ trên toàn quốc, các ISP nh FPT, NETNAM, SPT chỉ tập trung vào phát triển dịch vụ tại các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. 9 ISP còn lại, mặc dù đã đợc cấp phép nhng vẫn cha thực sự cung cấp dịch vụ.

VDC hiện tại đang chịu trách nhiệm về mạng xơng sống của Việt Nam và các cổng đi quốc tế. Các ISP nh FPT, NETNAM chỉ cung cấp dịch vụ ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, phí truy nhập Internet của 2 ISP này đợc tính theo giá trong nớc. SPT và VIETEL do mới đợc cấp phép cung cấp dịch vụ nên thị phần còn thấp. VDC và FPT cũng là hai ISP lớn nhất Việt Nam, chiếm khoảng 87% thị trờng Internet Việt Nam trong đó VDC chiếm khoảng 57% và FPT chiếm khoảng 30%.

Với nhiều phơng thức truyền tin khác nhau, dịch vụ điện thoại đã đợc đa đến tất cả các quận huyện và 93,04% các xã phờng trên toàn quốc (năm 2000 tỷ lệ này là 85,8%). Hiện nay, 8.356/8.981 phờng xã trên toàn quốc đã có điện thoại, đạt tỷ lệ 93,04%; ở các xã đặc biệt khó khăn là 1.728/2362, đạt tỷ lệ 73,16%; 100% các xã ở đảo có điện thoại; 319 trong tổng số 401 xã vùng biên đã có điện thoại, đạt tỷ lệ 79,55% Tổng số điện thoại cố định ở…

khu vực nông thôn là khoảng 1,8 triệu.

Hiện tại, ở hơn 60 tỉnh thành trên cả nớc, những ngời sử dụng điện thoại cố định có thể truy cập gián tiếp Internet theo nhiều cách khác nhau nh Internet trả trớc, Internet trả sau, VNN1268, VNN1269, và với dịch vụ…

VNN999, ngời sử dụng còn có thể truy nhập Internet qua điện thoại di động. Đến hết tháng 6/2003, Việt Nam có trên 460.000 thuê bao Internet, tỷ lệ ngời sử dụng Internet đạt 2,38%. Mặc dù tỷ lệ này vẫn cha đạt trung bình thế giới nhng, với kết quả này, Việt Nam đã đợc đánh giá là có tốc độ phát triển viễn thông nhanh thứ hai trên thế giới sau Trung Quốc.

Bảng: Các chỉ số công nghệ thông tin truyền thông

Các chỉ số công nghệ thông tin

truyền thông đợc lựa chọn Việt nam EAP Toàn cầu

GNP đầu ngời (PPP value) 2.010USD 4.130USD 6.870USD Điện thoại cố định cho 1.000 ngời 50 109 158

Điện thoại di động cho 1.000 ngời 19 70 86

Đài cho 1.000 ngời 107 302 420

PC cho 1.000 ngời 11 21,7 28,4

Sự truy cập Internet (% dân số) 0.22% 1,5% 8% Số ngời dùng Internet (nghìn ngời) 172 51.943 562.371

Nguồn: Số liệu của Hiệp hội Viễn thông quốc tế 2000 và số liệu của Tổng cục bu điện Việt nam 2002

EAP: Khu vực Đông á - Thái Bình Dơng

♣ Việc giảm phí Internet và viễn thông

Từ năm 2001, Tổng cục Bu chính viễn thông đã thực thi hàng loạt chính sách nhằm từng bớc giảm phí Internet và viễn thông. Trong suốt 2 năm 2001-2002, Tổng cục đã ban hành hai quyết định về phí lắp đặt và thuê bao

trung. Từ 1/1/2002, các loại phí kết nối Internet trực tiếp đối với các khu công nghiệp phần mềm tập trung đã giảm đáng kể so với trớc. Tính trung bình, phí thuê đờng dây giảm 30%, phí lắp đặt giảm 50% và phí thuê bao cổng Internet trực tiếp giảm 39%. Có thể nói rằng đây là một nỗ lực quan trọng của ngành Bu chính trong việc thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp phần mềm nói riêng và công nghệ thông tin Việt Nam nói chung.

Với mục tiêu phổ cập hoá Internet, các chính sách thúc đẩy cạnh tranh cũng nh các chính sách thích đáng về cớc phí dịch vụ Internet đã đợc thực hiện. Trong hai năm 2001-2002, phí truy nhập Internet gián tiếp qua điện thoại đã giảm khoảng 14%. Chính sách nhiều giá đã đợc thực thi, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà cung cấp có thể chủ động trong việc mở rộng các dịch vụ Internet. Mức cớc đầu năm 2003 dao động từ mức thấp nhất là 40 VND/phút đến mức cao nhất là 180 VND/ phút.

Thêm vào đó, trong hai năm liên tục 2001-2002, Tổng cục Bu chính viễn thông đã xây dựng lịch trình giảm giá và ban hành các quyết định về giảm cớc đối với các loại hình dịch vụ viễn thông khác nh phí thuê kênh trong nớc và quốc tế, phí dịch vụ Frame Relay và X25 cùng với cớc dịch vụ điện thoại quốc tế tiếp tục đợc cắt giảm.

Ngày 25/3/2003, Bộ Bu chính viễn thông đã công bố mức giảm cớc từ 10% đến 40% đối với 12 loại hình dịch vụ Internet và viễn thông. Các mức cớc mới này có hiệu lực từ 1/4/2003. Theo đó, cớc viễn thông quốc tế trực tiếp (IDD - International Direct Dial) giảm khoảng 32% và đợc chia theo 3 mức: mức 1 là 0,9 USD/phút, mức 2 là 1 USD/phút và mức 3 là 1,1 USD/phút. Trớc đó cớc đợc chia theo 4 mức tơng ứng là 1,3 USD/phút, 1,4 USD/phút, 1,5 USD/phút và 1,7 USD/phút. Do vậy, việc giảm và điều chỉnh cớc viễn thông trực tiếp quốc tế IDD từ 4 mức xuống còn 3 mức giúp các doanh nghiệp giảm đợc chi phí bằng cách chuyển từ mức cớc cao xuống mức cớc thấp.

Cớc thuê bao di động trả sau cũng giảm từ 150.000 VND xuống 120.000, cớc cho mỗi phút đàm thoại cũng đợc chia làm hai mức: nội hạt là

1.800 VND/phút, liên tỉnh là 2.700 VND/phút. Cớc di động trả trớc trong nội hạt cũng giảm từ 3.500 VND/phút xuống 3.300 VND/phút, cớc liên tỉnh giảm từ 5.000-6.500 VND/phút xuống 4.200 VND/phút. Cớc thuê bao di động theo ngày cũng giảm từ 3000 xuống còn 2.700 VND/ngày, cớc gọi nội hạt không đổi trong khi cớc liên tỉnh giảm còn 3.100 VND/phút.

Cớc điện thoại trong nớc cho truy cập Internet giảm từ 120 VND/phút xuống còn 40 VND/phút. Đối với dịch vụ thuê kênh viễn thông quốc tế, mức phí giảm tới 40%. Với các dịch vụ này, Bộ Bu chính viễn thông đã đa ra các mức giá trần và giá sàn để tạo quyền quyết định mức giá cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Mức phí dịch vụ kênh viễn thông quốc tế áp dụng cho các IXP để kết nối Internet quốc tế giảm từ 20% đến 30%.

3.2 Thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam

Tổng doanh thu của thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam năm 1997 là 150 triệu USD, năm 1998 là 180 triệu, năm 1999 là 195 triệu, năm 2000 là 235 triệu và năm 2001 là 300 triệu. Trong đó, phần cứng chiếm tới 80%, phần mềm 8% và dịch vụ 12%. Năm 2002, tổng doanh thu đạt 340 triệu USD trong đó doanh thu phần cứng đạt 280 triệu, phần mềm và dịch vụ 60 triệu.

Sự tăng trởng của thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam

(Nguồn: Vietnam e-Readiness and e-Needs Assessment Report, May (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

150 180 200 220 300 340 0 100 200 300 400 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Thị trờng công nghệ thông tin thế giới phát triển chậm, trung bình khoảng 2,5%/năm, tối đa là 6% trong khi thị trờng công nghệ thông tin Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì tốc độ 20-25%. Trong nửa đầu năm 2003, thị trờng phần cứng, Internet và viễn thông phát triển sôi động nhất. Trong quý I, kim ngạch nhập khẩu thiết bị tin học của Việt Nam đạt 105 triệu USD, tăng 78% so với cùng kỳ năm trớc. (Theo Tuần tin Công nghiệp - Thơng mại Việt Nam, số 34/2003)

Một phần của tài liệu Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 65 - 70)