Thực trạng Chính phủ điện tử ở Singapore

Một phần của tài liệu Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 59 - 62)

III. Lợi ích của Chính phủ điện tử

3.Thực trạng Chính phủ điện tử ở Singapore

Những nỗ lực xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử của Singapore đã đạt đợc một số kết quả đáng kể. Cổng Chính phủ điện tử của Singapore có 1,2 triệu ngời truy cập mỗi tháng. Một cuộc điều tra tiến hành vào tháng 7/2002 cho thấy 1/3 số ngời đợc hỏi nói rằng họ thích phơng pháp giao dịch và liên lạc qua Internet, và cứ 10 ngời thì có 9 ngời nói rằng dịch vụ điện tử của Chính phủ tơng đơng, nếu không nói là tốt hơn dịch vụ điện tử của khu vực t nhân. (Nguồn: E-government: The Singapore - www.infitt.org/)

Một số nhà phê bình nớc ngoài cho rằng Singapore là nớc đứng đầu thế giới về Chính phủ điện tử. Trong hội nghị về Chính phủ điện tử năm 2002 tổ chức tại Washington, Singapore đợc nhận giải thởng Explorer

phủ điện tử. Chính phủ Singapore rất nghiêm khắc khi thực hiện cải thiện dịch vụ công. Điều này xuất phát từ t tởng cho rằng một dịch vụ công minh bạch và hiệu quả sẽ là một yếu tố quan trọng đối với thành công trong tơng lai của Chính phủ điện tử ở Singapore.

Tuy nhiên, tơng tự nh các nớc khác, "khoảng cách số" vẫn còn tồn tại ngăn cách một bộ phận dân chúng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, mà một khi họ không biết gì về những tiến bộ khoa học kỹ thuật này thì sẽ không thể ủng hộ nó. Do vậy, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, Chính phủ Singapore cần quan tâm đến nhóm ngời này để có thể thu hút sự chú ý và ủng hộ của họ. ở quốc đảo nhỏ bé này, khoảng cách giữa có hay không có một "khoảng cách số" là rất mỏng manh.

* Một số thành tựu về Chính phủ điện tử của Singapore:

- Công dân điện tử (http://www.ecitizen.gov.sg/)

- NTU (Nanyang Technological University) - Đại học công nghệ Nanyang ở Singapore quản lý mọi hoạt động của trờng thông qua Website

http://www.ntu.edu.sg/.

Hạ tầng công nghệ thông tin tại NTU có thể xếp hàng đầu nếu so sánh với các trờng đại học Âu - Mỹ. Cán bộ và sinh viên NTU có thể truy cập đến Website của trờng để vào hệ thống ứng dụng dành riêng (www.ntu.edu.sg/stafflink cho cán bộ và www.ntu.edu.sg/studentlink cho sinh viên).

Hệ thống Stafflink: hệ thống này giải quyết mọi công việc liên quan đến giảng dạy và hành chính nh lịch giảng, phân bố lớp học, điền điểm thi vào sơ sở dữ liệu, thiết lập bảng lơng, tài chính, các công trình nghiên cứu…

Nhờ đó, quá trình xử lý đợc rút ngắn từ hàng tuần khi dùng giấy tờ xuống vài phút. Hệ thống này đợc truy cập qua Internet nên rất tiện cho ngời sử dụng.

Hệ thống Studentlink: điểm và thông tin liên quan đến quá trình học tập của sinh viên đều có trên hệ thống này. Sinh viên có thể truy cập vào

Studentlink để cập nhật thời khoá biểu, lịch học, lớp học, nhóm thực hành thí nghiệm, xem điểm thi…

Hệ thống Edventure (http://edventure.ntu.edu.sg/): là hệ thống lớp học ảo vào loại hiện đại nhất thế giới. Các môn học, kể cả tài liệu tham khảo và nội dung bài giảng đều đợc đa vào đây. Giáo s thông báo lịch học, tài liệu và trao đổi với sinh viên tại địa chỉ này. Hiện nay hệ thống video đang đợc thử nghiệm để truyền hình bài giảng từ xa, cho phép giáo s có thể giảng bài qua hệ thống Edventure mà không phải đích thân đến giảng đờng. Mỗi giảng đờng đều đợc trang bị hệ thống máy tính và máy chiếu. Giáo s truy cập bài giảng từ Edventure và chiếu trực tiếp tại giảng đờng.

Hệ thống Microsoft Exchange: Đây là hệ thống email cá nhân và các th mục, trao đổi thông tin của trờng chạy trên nền Microsoft Exchange. Các cơ sở dữ liệu ở đây cho phép nhanh chóng tìm tên ngời, địa chỉ, số điện thoại và địa chỉ email. Các hoạt động khác nh đặt phòng họp, thông báo hội thảo đều đợc tiến hành tự động trên hệ thống.

Hệ thống th viện: Th viện của NTU là nơi ứng dụng công nghệ thông tin nhiều nhất. Cơ sở dữ liệu sách trong th viện đợc quản lý bằng OPAC. Mỗi quyển sách đều có mã vạch từ điển và mã vạch chống lấy trộm. Ngời sử dụng tìm tên sách trên mạng OPAC, chọn sách và mợn sách qua máy tự động. Hệ thống đặt sách, đặt cảnh báo quá hạn đều chạy trên máy tự động.…

Ngoài ra, th viện còn đăng ký truy cập tới các th viện điện tử trên thế giới và các tạp chí chuyên ngành. Tài liệu đợc tải về máy tính cá nhân trong vài giây mà ngời dùng không cần đích thân đến th viện. Hệ thống dữ liệu của NTU cũng nh luận án tốt nghiệp của sinh viên đều đợc số hoá và cài đặt trên cơ sở dữ liệu của th viện.

Hệ thống quản lý nhân sự và bảo mật: Mỗi cán bộ và sinh viên của NTU đều có thẻ chứng minh. Thẻ chứng minh đợc dùng tại th viện khi tự động mợn sách hay tại các cơ sở thể dục thể thao của trờng.

Mô hình trên đây của NTU không chỉ cho thấy những ứng dụng hiệu quả của Internet trong môi trờng đào tạo mà còn phản ánh một xu hớng mới: biến Website thành cổng hành chính. Đây là xu hớng mới của nhiều tổ chức, nhất là các tổ chức hành chính, quản lý ở các quốc gia phát triển.

Một phần của tài liệu Phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước - Bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 59 - 62)