II. Các chi phí đảm bảo nhu cầu xã hội tối thiểu củangời lao động
2. Chi phí cho việc học hành của cả gia đình
2.1 Nhu cầu học hành cho ngời lớn.
Do yêu cầu của công việc, ngời lao động luôn phải có trình độ phù hợp với công việc để tránh bị sa thải do thiếu trình độ. Đồng thời trong tâm lý nói chung thì ngời lao động luôn mong muôn đợc hởng mức lơng cao hơn và vấn đề trình độ chuyên môn sẽ tạo cơ hội cho họ đợc hởng mức lơng cao hơn. Theo thống kê của Bộ Giáo dục thì ngời lao động cần bỏ ra 6% tổng chi phí so với tổng chi phí để tạo ra một ngời lao động có trình độ nhất định. Theo ớc tính thì khoảng 23.000 đồng/năm.
2.2. Nhu cầu học hành cho trẻ em.
Nhu cầu học hành là quyền lợi của trẻ em, quyền đợc học hành đợc hiểu biết những kiến thức. Chính vì thế khi tính toán tiền lơng tối thiểu thì nhu cầu này cân đợc coi trọng. Hiện nay việc học đối với trẻ em học tiểu học đợc Nhà nớc khuyến khích bằng việc không phải đóng góp học phí cũng nh có những tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện. Theo thống kê thì những chi phí còn lại cho việc học của trẻ là :
- Đóng góp cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng nhà trờng : 100.000đồng -Những trang thiết bị tối thiểu cho việc học : 80.000đồng.
- Những đóng góp khoản khác 20.000
Nh thế, tổng chi phí cho 2 trẻ em là : 400.000/ năm. Tất nhiên ta xét những chi phí này ở mức tối thiểu trong thực tế những chi phí này có những sự biến động đáng kể.
2 . Nhu cầu y tế tối thiểu của ngời lao động.
Nhu cầu y tế tối thiểu là nhu cầu bảo đản cho ngời lao động tránh đợc mức bệnh tật bình thờng. Nhu cầu y tế dành cho ngời lao đọng đợc tính theo bảo hiểm y tế của ngời lao động. Theo qui định của nớc ta thì đợc trính theo 1% lơng của ngời lao động. Đồng thời theo thống kê, chi phí trung bình một gia đình mỗi tháng phải bỏ ra khoảng 8.000 đồng cho các chi phí y tế. Nh thế trung bình một năm tiêu khoảng 96.000 chi phí thuôc men.
3 . Nhu cầu về văn hóa của ngời lao động.
Đối với ngời lao đọng nhu cầu văn hóa đợc thể hiện qua các mục chủ yếu sau:
- Nhu cầu vui chơi giải trí : Đây là nhu cầu cần thiết giúp ngời lao động lấy lại sự cân bằng cần thiết sau khoảng thời gian lao động căng thăng. Những dịch vụ vui chơi giải trí đang phát triển với tốc độ rất nhanh tại Hà nội, đồng thời nhu cầu này cũng đợc đòi hỏi rất cao. Ngời lao động luôn mong muốn có những cách vui chơi mới hơn, khác hơn với cáh thức cũ nh thế cũng đòi hỏi những chi phí cao hơn.
- Nhu cầu nắm bắt các thông tin : Con ngời ta không thể tồn tại nh cá thể riêng lẻ. Việc tiếp nhận các thông tin trong xã hội không những duy trì cuộc sống xã hội mà nhiều khi còn tạo cho họ những cơ hội việc làm mới trong cuộc sống.
- Nhu cầu tiêu thụ các sáng tạo nghệ thuật, những phát minh khoa học hữu ích : Đây là nhu cầu giúp ngời lao động có khả năng phát huy tính sáng tạo trong công việc. Đồng thời ngời lao động có thể vận dụng nó vào trong công việc của mình nhằm nâng cao năng suất lao động từ đó có thể tăng mức sống cho bản thân.
Tổng chi phí cho nhu cầu xã hội tối thiểu là : 2.362.000đồng/hộ/năm.
Tổng kết
Theo những kết quả tính toán của từng phần :
- Chi phí cho nhu cầu sinh học tối thiểu : 7575250đồng/hộ/năm. -Vhi phí cho nhu cầu xã hội tối thiểu là : 2362000đông/hộ/năm.
Tổng mức chi phí cho cả hai là : 9937250đồng/hộ/năm. Nh vậy mỗi tháng có mức tiêu dùng tối thiểu là : 828104đồng. Tiền lơng thực tế cần cho 1 lao động nhận đợc là : 414052 đồng. Tuy nhiên ngời lao động còn phải đóng các khoản nhu bảo hiểm y tế(1%), bảo hiểm xã hội 12(%) nên tiền lơng tối thiểu cần đợc trả là : 424025*(1 + 0,12 + 0,01 ) = 467879 đồng/tháng.
Nh vậy, tổng tiền lơng tối thiểu tính theo phơng pháp nhu cầu tối thiểu cho ngời lao động thuộc khu vực Hà nội là : 467879 đồng.
Tài Liệu tham khảo.
1 Bộ luật lao động Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, năm 2002.
2 Báo cáo khoa học của việc xây dựng tiền lơng tối thiểu tại Việt Nam. Viện khoa học lao động xã hội năm 94.
3. Tạp chí lao động và xã hội, Bộ LĐTB – XH số 8, 9 năm 2000. 4. Tìm hiểu chế độ tiền lơng mới.
5. Chuyên san thời báo kinh tế. Số 18,19 năm 1998.
6. Giáo trình Kinh tế lao động, chủ biên T.S Mai Quốc Chánh, NXB Giáo dục, năm 1998.
7. Giáo trình Phân tích lao động xã hội, chủ biên T.S Trần Xuân Cầu, NXB Lao động Xã hội, năm 2002.
8. Bảng nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời Việt Nam. Bộ y tế, năm 1998.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng 1. Cơ sở lý luận về tiền lơng tối thiểu...2
I. Các khái niệm có liên quan...2
1. Khái niệm chung về tiền lơng của ngời lao động ...2
2. Những lý luận chung về tiền lơng tối thiểu...5
3. Vai trò của tiền lơng tối thiểu...7
3.2. Vai trò của tiền lơng tối thiểu đối với việc đảm bảo đời sống cho ngời lao
động ...9
II. Những nhân tố tác động đến tiền lơng tối thiểu...10
1. Sự phụ thuộc vào các chính sách việc làm...10
1.1. Sự phụ thuộc của tiền lơng tối thiểu vào các chính sách việc làm...10
1.2. Sự tác động của chính sách tiền lơng tối thiểu đối với với chính sách việc làm...11
2. Sự phụ thuộc của tiền lơng tối thiểu vào các ngành nghề ...12
3. Sự phụ thuộc của tiền lơng tối thiểu vào năng suất lao động...13
4. Sự phụ thuộc của tiền lơng tối thiểu vào các khu vực kinh tế...13
5. Mức tiền lơng tối thiểu phụ thuộc vào yếu tố lãnh thổ, sự chênh lệch giá cả của từng vùng lãnh thổ...15
6. Sự phụ thuộc vào quan điểm cụ thể về tái sản xuất sức lao động trong từng thời kỳ...15
Chơng 2. Thực trạng tiền lơng tối thiểu tại Việt Nam...17
I. Quá trình hình thành và phát triển của tiền lơng tối thiểu ở nớc ta...17
1. Giai đoạn trớc năm 1993...17
2. Giai đoạn sau năm 1993...22
2.1. Mục tiêu xác định tiền lơng tối thiểu năm 1993...22
2.2. Sự biến động của tiền lơng tối thiểu trong giai đoạn này...23
3. Các phơng pháp xây dựng tiền lơng tối thiểu...25
3.1. Phơng pháp xác định dựa trên hệ thống nhu cầu tối thiểu...25
3.2. Xác định tiền lơng tối thiểu trên khả năng dự tính thu nhập quốc dân đạt đ- ợc...25
3.3. Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu bằng cách điều chỉnh hệ số trợt giá ...26
II. Đánh gái quá trình thực hiện tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam ...27
1. Các phơng pháp tính toán tiền lơng tối thiểu tại Việt Nam...27
2. Đánh giá thực hiện tiền lơng tối thiểu trong các khu vực kinh tế tại Việt Nam ...36
III. Kết luận ...40
1. Đánh giá tổng thể chung về tiền lơng tối thiểu...40
2. Sự biến động về tiền lơng tối thiểu trong thời gian tới...42
Chơng 3. Xác định tiền lơng tối thiểu tại Hà Nội...45
I. Xác định nhu cầu sinh học của cá nhân ngời lao động và gia đình họ...45
1. Xác định nhu cầu ăn...46
2. Nhu cầu mặc cho ngời lao động...47
3. Nhu cầu ở của ngời lao động...48
II. Các chi phí đảm bảo nhu cầu xã hội tối thiểu của ngời lao động...49
1. Nhu cầu đi lại của ngời lao động và gia đình...49
2. Chi phí cho việc học hành của cả gia đình...50
3. Nhu cầu y tế tối thiểu của ngời lao động...51