Về công tác quản lý lao động:

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng (Trang 64 - 65)

III Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công Ty Du lịch Dịch vụ Hải Phòng:

1-Về công tác quản lý lao động:

Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng tiến hành ký hợp đồng lao động đối với hầu hết CBCNV. Đối với lao động dài hạn, ngoài trả tiền lơng Công ty còn phải trả BHXH, phụ cấp trách nhiệm cho những đối tợng này. Khi hoạt động kinh doanh của Công ty không đạt hiệu quả, việc chi trả BHXH và các lợi ích khác cho ngời lao động sẽ ảnh hởng đến chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm và gây ra cho Công ty những khó khăn về tài chính. Đối với ngời lao động ký hợp đồng ngắn hạn, Công ty không phải chi trả các khoản lợi ích khác cho họ, nhng công ty lại trích 2% KPCĐ trên tiền lơng của họ, việc thuê lao động ngắn hạn chỉ đáp ứng đợc nhu cầu nhân lực vào mùa du lịch, song lực lợng lao động này không gắn bó với Công ty, không quan tâm đến chất l- ợng công việc hoàn thành.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả, Công ty cần hợp lý hoá cơ cấu lao động cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của mình. Cụ thể:

- Lao động gián tiếp: Công ty nên sắp xếp lại các phòng chức năng giảm bớt số CBCNV vì chi phí đầu t và chi phí nhân công cho một lao động gián tiếp cao, làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm của Công ty. Vì vậy Công ty cần phải tiến hành sắp xếp bộ máy quản lý và tăng cờng đào tạo nâng cao năng lực quản lý cho mỗi cán bộ nhân viên.

- Lao động trực tiếp: Công ty cần bố trí lao động theo chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận để tránh tình trạng thừa thiếu lao động và phân công thời gian làm việc không hợp lý, đảm bảo đủ việc làm và thu nhập cho CBCNV. Mặt khác Công ty phải có những chính sách đãi ngộ khuyến khích ngời lao động hăng say với công việc, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho CBCNV ở các bộ phận trực tiếp sản xuất: bàn, bếp.

Ngoài việc theo dõi ngày công làm việc của CBCNV qua " Bảng chấm công", tại các phòng ban tổ đội trong công ty nên theo dõi thêm số giờ làm việc của mỗi một lao động. Nếu một lao động không làm đủ số giờ quy định

Báo cáo chuyên đề Lê Thị Minh Th chứng từ " Phiếu báo làm thêm giờ" (Mẫu số 07 - LĐTL) cùng một mức thởng hợp lý để thực hiện việc tính trả lơng đúng đắn, khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động.

- Công ty cần thống nhất mẫu phiếu báo làm thêm giờ giữa các bộ phận, các đơn vị phụ thuộc theo chế độ quy định, và đầy đủ chữ ký của ngòi có liên quan,( Mẫu số 07 - LĐTL) thừ đó mới thuận tiện cho việc ghi chép và theo dõi.

Đơn vị: Cty Du lịch Dịch vụ Hải phòng

Bộ phận:

Mẫu số 07 - LĐTL

Ban hành theo QĐ số 1141 - TCQĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính

Phiếu báo làm thêm giờ

Ngày ... tháng ... năm ... Họ tên:

Đơn vị công tác:

Ngày Công Thời gian làm thêm Đơn Thành Ký

tháng Việc Từ giờ Đến giờ Tổng giờ giá Tiền nhận A B 1 2 3 4 5 C

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng (Trang 64 - 65)