Kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng tại công ty dệt Minh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương cho người lao động tại công ty Dệt Minh Khai (Trang 90 - 98)

ơng tại công ty dệt Minh Khai.

1. Đối với công ty.

Công ty dệt Minh Khai là một doanh nghiệp nhà nớc, chịu sự điều hành của nhà nớc và sự quản lý của sở công nghiệp Hà Nội. Nhng nó lại là một công ty sản xuất kinh doanh, chịu sự ảnh hởng rất lớn của thị trờng. Để cạnh tranh tồn tại thì công ty không thể tách mình độc lập với các công ty khác. Tiền lơng là một yếu tố quan trọng ảnh hởng đến vị thế của công ty trên thị trờng, mặt khác tiền lơng cũng là yếu tố thúc đẩy ngời lao động làm việc, ngời lao động làm việc với mục đích ban đầu là đợc hởng lơng. Doanh nghiệp muốn có một đội ngũ lao động tốt gắn bó trung thành với doanh nghiệp thì cần nghiên cứu mức lơng của các doanh nghiệp cùng ngành trên thị trờng để từ đó điều chỉnh mức lơng của doanh nghiệp mình cho thích hợp. Nhng khi nghiên cứu mức lơng của các doanh nghiệp cùng ngành thì chỉ nghiên cứu mức lơng của một số công việc nhất định, chứ không phải nghiên cứu mức lơng của toàn bộ các công việc khác nhau. Khi nghiên cứu mức lơng của lao động quản lý thì phải chú ý đến cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý vì mỗi công ty có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khác nhau.

Về máy móc thiết bị công ty cần đầu t máy móc thiết bị hiện đại để phù hợp với yêu cầu của sản xuất trong tình hình mới. Hiện nay máy móc thiết bị của công

ty dù hàng năm cũng đã đợc đầu t thêm và đợc sửa chữa thờng xuyên, nhng vẫn ở mức trung bình.

Công ty cần quan tâm hơn nữa đến khâu nghiên cứu thị trờng, cần mở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty ở một số nơi, nghiên cứu thị hiếu của ngời tiêu dùng để từ đó có chiến lợc sản xuất các mặt hàng phù hợp.

2. Đối với nhà nớc.

Công ty dệt Minh Khai là doanh nghiệp thuộc ngành dệt may, hiện nay ở nớc ta ngành này đang rất phát triển và là ngành thu hút nhiều lao động. Nhng ngành dệt may ở Hà Nội thì lao động chủ yếu là lao động ngoại tỉnh, họ phải thuê nhà, trong khi đó tiền lơng lại ở mức độ trung bình, chi phí cho sinh hoạt, thuê nhà đã chiếm gần hết tiền lơng của công nhân, số còn lại chẳng đợc là bao. Mặt khác ngành dệt may chủ yếu là nữ, phụ nữ họ vẫn coi gia đình là quan trọng nhất. Do đó công ty tuyển lao động nữ ngoại tỉnh vào, họ chỉ làm việc mấy năm là lại bỏ về quê lập gia đình, gây cho công ty rất nhiều khó khăn. Vậy nhà nớc cần phải có chính sách cho lao động ngoại tỉnh nh là quy hoạch nhà ở cho thuê với giá u đãi, hoặc là chuyển các công ty thuộc ngành dệt may về các tỉnh để thuê lao động đợc dễ dàng.

Công ty dệt Minh Khai là doanh nghiệp nhà nớc, chịu sự quản lý của nhà nớc. Do đó hàng năm nhà nớc luôn lập kế hoạch về tiền lơng đối với công ty. Điều đó đã hạn chế sự chủ động của công ty, công ty không linh hoạt trong cơ chế thị tr- ờng. Do nhà nớc đặt kế hoạch về tiền lơng cộng với sự hạn chế về mặt tài chính đã dẫn tới tiền lơng của ngời lao động không cao, tiền lơng trung bình của ngời lao động năm 2002 là 850.000 đồng/tháng. Với mức lơng nh vậy trong điều kiện hiện nay chi phí sinh hoạt đắt đỏ thì mức lơng của công ty là không cao. Vậy nhà nớc cần phải để cho công ty tự đặt kế hoạch về tiền lơng tạo ra sự chủ động cho công ty, nhà nớc nên chỉ hớng dẫn cho công ty trong kế hoạch tiền lơng.

Nhà nớc cần phải có chính sách hỗ trợ cho công ty nh: giảm thuế, hỗ trợ công ty về mặt tài chính để đầu t máy móc thiết bị phù hợp với yêu cầu của sản xuất.

Trong luật lao động có quy định: Một năm ngời lao động không làm thêm quá 200 h, một tháng không làm thêm quá 2 ngày chủ nhật, một ngày không làm thêm quá 4 h. Nhng khi áp dụng vào công ty thì không phù hợp vì dệt Minh Khai

là công ty thuộc ngành dệt may, nên khi nào có đơn đặt hàng thì công ty tập trung sản xuất theo đơn đặt hàng, để hoàn thành giao hành đúng thời hạn thì công ty không thể đảm bảo chỉ làm thêm không quá 4 h trong một ngày, và không làm thêm quá 2 chủ nhật trong một tháng. Vậy nhà nớc chỉ nên quy định không nên làm thêm quá 200 h trong một năm, còn công ty sẽ linh hoạt thực hiện theo đơn đặt hàng mà công ty nhận đợc.

Trong điều kiện nớc ta gặp nhiều khó khăn, nhà nớc cần phải quan tâm hơn nữa đến các thành phần kinh tế, trong đó có thành phần kinh tế nhà nớc. Có nh vậy thì đất nớc mới phát triển đi lên. Ngành dệt may là ngành mà hiện nay đang thu hút rất nhiều lao động và việc làm, sản phẩm xuất khẩu ra nớc ngoài nhiều. Do đó cần phải quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may phát triển hơn nữa.

Kết luận

Công ty dệt Minh Khai qua hơn 30 năm hình thành và phát triển đã dạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ, công ty đã có một vị trí quan trọng trong ngành dệt may Việt Nam, mặt khác sản phẩm của công ty chủ yếu đợc xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài, chứng tỏ chất lợng sản phẩm của công ty rất cao. Hàng năm doanh thu của công ty luôn tăng lên và kéo theo thu nhập bình quân của ngời lao động cũng tăng lên, điều đó chứng tỏ công ty đã có một chính sách chế độ tiền l- ơng phù với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, công ty có đội ngũ lao động có trình độ tay nghề và gắn bó với công ty. Công ty áp dụng các hình thức trả lơng phù hợp nhng bên cạnh đó còn một số nhợc điểm cần phải khác phục để hoàn thiện hơn nữa các hình thức các hình thức trả lơng cho ngời lao động. Từ đó công ty ngày càng phát triển và lá cờ đầu trong nghành dệt may Việt Nam.

Chính vì vậy khi nghiên cứu đề tài này, em đã đa ra một số giải pháp nhất định, để nhằm hoàn thiện những thiếu sót trong các hình thức trả lơng của công ty. Nhng do trình độ còn hạn chế và kiến thức thực tế còn ít, các giải pháp này đa ra chỉ là bớc đầu và cần phải tiết tục nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Trần Kim Dung- Quản trị nhân lực- NXB Giáo dục- năm 1997. 2. Nguyễn Hữu Thân- Quản trị nhân lực- NXB Thống kê- năm 1998.

3. PGS. PTS Phạm Đức Thành và TS. Mai Quốc Chánh- Giáo trình kinh tế lao động- NXB Giáo dục- năm 1998.

4. Phạm Đức Thành- Giáo trình quản trị nhân lực- NXB Giáo dục- 1995. 5. Giáo trình tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp- Trờng đại học kinh

tế quốc dân- NXB Giáo dục- năm 1994. 6. Nghị định 28/ CP ra ngày 28/ 03/ 97. 7. Thông t 13/ LĐTBXH ra ngày 10/04/ 97. 8. Công văn 4320 ra ngày 29/ 12/ 98.

9. Nghị định 03 ra ngày 11/ 01/ 01. 10.Tạp chí lao động xã hội.

11. Các tài liệu văn bản báo cáo của công ty.

Mục lục

Lời nói đầu... 1

Phần I: Lý luận về vấn đề trả lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp... 3

I. Lí luận chung về tiền lơng ... 3

1. Khái niệm về tiền lơng ... 3

2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng ... 5

2.1. Yêu cầu của tổ chức tiền lơng ... 5

2.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp. 6 II. Những yếu tố ảnh hởng đến tiền lơng của ngời lao động ... 9

1. Thị trờng lao động, thị trờng sản phẩm ... 9

2. Thuộc về ngời lao động ... 11

3. Thuộc về công việc... ... 12

4. Thuộc về môi trờng làm việc.... ... 13

III. Nội dung của công tác tiền lơng trong doanh nghiệp... 14

1. Khái niệm quỹ lơng và nguồn hình thành quỹ lơng. ... 14

2. Phơng pháp phân phối quỹ lơng. ... ... 14

3. Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng. ... ... 15

IV. Các hình thức trả lơng... ... ... ... 15

1. Hình thức trả lơng theo sản phẩm. ... ... 15

1.1. Chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân. ... 15

1.2. Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể. ... 16

1.3. Chế độ trả lơng sản phẩm gián tiếp. ... ... 17

1.4. Chế độ trả lơng sản phẩm khoán... 18

1.5. Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng... 19

1.6. Chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến. ... ... 19

2. Hình thức trả lơng theo thời gian.... 20

2.1. Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn. ... ... 21

2.2. Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng. ... 21

3. Hình thức tiền thởng. ... ... 22

3.1. Khái niệm và ý nghĩa tiền thởng. ... ...22

Phần II: Phân tích thực trạng công tác tiền lơng và kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty dệt Minh Khai

... 24

I. Sơ lợc chung về công ty. ... ... ... ... 24

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. ...24

2. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. ...27

2.1 Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng sản phẩm. ...27

2.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức lao động. ...29

2.3. Đặc điểm về vốn. ... 36

3.4. Đặc điểm về máy móc thiết bị của công ty. ... 38

3.5. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. . 41

4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.... 47

5. Phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới. .... 48

5.1. Phơng hớng sản xuất kinh doanh. 48 5.2. Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty trong thời 49 5.3. Kế hoạch thù lao lao động. . ... 49

II. Tổng quan về công tác quản trị nhân lực của công ty dệt Minh Khai ... ... ... ... 50

1. Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty. .... ...

50 2. Hoạt động quản trị nhân lực trong công ty. .... ...54

2.1 Phân tích và thiết kế công việc ... 54

2.2 Kế hoạch hoá nguồn nhân lực ... 54

2.3. Tuyển dụng nhân lực. ... 55

2.4. Đánh giá thực hiện công việc... 55

2.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. ... 56

2.6. Thù lao lao động. ... 56

III. Thực trạng công tác tiền lơng ở công ty... 57

1. Quan điểm và chính sách tiền lơng ở công ty. .... 57

2. Quỹ tiền lơng và nguồn hình thành quỹ tiền lơng. .... 57

2.1. Quỹ lơng ... 57

2.2 Nguồn hình thành quỹ lơng. ... 60

3. Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng. ... 60

4. Các hình thức trả lơng cho ngời lao động. ... 62

4.1. Chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân. ... 62

4.2 Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể. ... 70

4.3. Hình thức trả lơng theo thời gian. ... 74

IV. Nhận xét chung các hình thức trả lơng trong công ty ... 78

1. Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân... 79

1. Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể. ... 79

2. Hình thức trả lơng theo thời gian. ... 80

V. ảnh hởng của công tác tiền lơng đến tạo động lực cho ngời lao động. 81 1. ảnh hởng tích cực của công tác tiền lơng trong quá trình tạo động lực cho ngời lao động. ... 81

2. Hạn chế của công tác tiền lơng tại công ty ảnh hởng đến quá trình tạo đng lực cho ngời lao động. ... 81

Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác trả lơng cho ngời lao động tại công ty dệt Minh Khai. ... 83

I. Xây dựng hoàn thiện các yếu tố cơ sở cho công tác trả lơng tại công ty dệt Minh Khai ... 83

1. Hoàn thiện công tác định mức lao động...

83 2. Hoàn thiện công tác phân tích và đánh giá thực hiện công việc. ... 85

3. Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc...

85 4. Hoàn thiện việc bố trí sử dụng lao động. ...

85 5. Hoàn thiện công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm. ... 86

II. Hoàn thiện các hình thức trả lơng tại công ty... 86

1. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. ... 86

2. Hoàn thiện chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể... 87

3. Hình thức trả lơng theo thời gian. ... 90

4. áp dụng chế độ lơng sản phẩm có thởng. ... 93

III. kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng tại công ty dệt Minh Khai. ... ... ... 94

1. Đối với công ty. ... 94

2. Đối với nhà nớc. ... 95

kết luận ... 97 danh mục tàI liệu tham khảo ... 98

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương cho người lao động tại công ty Dệt Minh Khai (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w