0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Ph−ơng pháp và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 1 Các ph−ơng pháp nghiên cứu đ−ợc áp dụng

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP MIX CỦA CÔNG TY TNHH AUSTFEED, VIỆT NAM TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.PDF (Trang 57 -64 )

3.3.1 Các ph−ơng pháp nghiên cứu đ−ợc áp dụng

3.3.1.1 Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Vận dụng quan điểm này chúng tôi nghiên cứu tình hình tiêu thụ hàng hoá của thị tr−ờng trong mối quan hệ với tình hình biến động của các yếu tố kinh tế, chính trị, x2 hội trong quá khứ và hiện tại. Từ đó làm căn cứ cơ sở cho việc hoạch định các chiến l−ợc lâu dài.

3.3.1.2 Ph−ơng pháp thống kê kinh tế

Bằng việc thiết lập các bảng điều tra cung, cầu và các thông tin kinh tế trên địa bàn nghiên cứu sau đó tính toán, phân tích các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình chung của thị tr−ờng TACN. Từ đó làm căn cứ khoa học để đề xuất các giải pháp thích hợp với thị tr−ờng nghiên cứu[14]

3.3.1.3 Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (RRA)

Thông qua các buổi thảo luận hoặc hội thảo đầu bờ chúng tôi tiến hành thu thập thông tin từ các hộ chăn nuôi qua việc phỏng vấn lấy ý kiến của họ về các vấn đề có liên quan đến chăn nuôi, các sản phẩm và các dịch vụ mà công ty cung cấp, để có những căn cứ cụ thể về tình hình cung cấp và sử dụng sản phẩm của công ty. Từ đó giúp cho việc đánh giá một cách đúng đắn hơn các

căn cứ để đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị tr−ờng một cách có hiệu quả và từng b−ớc xây dựng th−ơng hiệu Austfeed trên thị tr−ờng TACN trên các thị tr−ờng mục tiêu đ2 định.

3.3.1.4 Ph−ơng pháp chuyên khảo

Đây là ph−ơng pháp dùng để phân tích đánh giá tại một số đơn vị điển hình về chăn nuôi bao gồm các đại lý phân phối và các hộ sử dụng TACN công nghiệp. Trong đề tài này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các tỉnh trọng điểm sau; Bắc Ninh, Hải D−ơng, H−ng Yên, Hà Tây và Vĩnh Phúc. Vì đây là các tỉnh có hoạt động chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang ngành chăn nuôi lớn và đây là thị tr−ờng có nhiều chủng loại vật nuôi: chim cút (Đình Bảng), gà đẻ (Yên Phong), vịt đẻ (Phú Xuyên)... và lợn, vịt đ−ợc chăn nuôi ở nhiều địa ph−ơng.

3.3.1.5 Ph−ơng pháp chuyên gia

Trên cơ sở ý kiến của những ng−ời đại diện trong lĩnh vực nghiên cứu nh− các cán bộ nghiên cứu cùng vấn đề, cán bộ các đơn vị kinh doanh chế biến TACN, những ng−ời am hiểu về thị tr−ờng TACN… Từ đó chúng tôi rút ra những nhận xét và đánh giá chung về vấn đề nghiên cứu, giúp cho việc nghiên cứu đ−ợc chính xác, khoa học và đúng đắn hơn.[14]

3.3.1.6 Ph−ơng pháp dự báo thị tr−ờng

Đây là ph−ơng pháp dựa trên việc tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia trong ngành thực hiện biện pháp giả định rồi tiến hành dự báo loại suy, ph−ơng pháp điều tra số l−ợng, điều tra ý định mua và căn cứ vào tình hình thực tế của các số liệu điều tra đ−ợc tính các chỉ số phát triển của thị tr−ờng. Từ đó, chúng tôi rút ra kết luận mang tính dự báo cho sự phát triển của ngành TACN, làm căn cứ cho việc đề xuất các giải pháp chiến l−ợc nhằm xâm nhập và từng b−ớc phát triển thị tr−ờng TACN của công ty Austfeed – Việt Nam.

3.3.2 Cách tiến hành

3.3.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu

Austfeed là một công ty đến sau khi mà thị tr−ờng Miền Bắc đ2 có tới 15 th−ơng hiệu lớn đang chiếm lĩnh thị tr−ờng với số l−ợng công ty chỉ chiếm 6,7% nh−ng lại chiếm tới gần 60% sản l−ợng toàn Miền Bắc. Vùng Đồng Bằng Sông Hồng là vùng có dân số đông, chuyển dịch cơ cấu từ trồng trọt sang chăn nuôi sớm và là khu chăn nuôi tập trung theo h−ớng hàng hoá, đây là khu vực mà ng−ời chăn nuôi có trình độ kỹ thuật cao, họ có thể đánh giá rất chính sác chất l−ợng cũng nh− hiệu quả khi sử dụng một sản phẩm TACN của một công ty nào đó. Trong khi đó công ty Aust feed sản xuất theo h−ớng sản phẩm kỹ thuật và tập trung vào sản phẩm tạo nạc cao, chất thịt tốt để nâng cao giá thành nhằm đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao cho ng−ời chăn nuôi. Do đó mà khúc thị tr−ờng mà công ty muốn với tới đó chính là khu vực Đông bằng Sông Hồng. Xuất phát từ mục đích trên chúng tôi tiến hành chọn thị tr−ờng khu vực Đồng bằng Sông Hồng để nghiên cứu, với mục tiêu tìm ra các chiến l−ợc thích hợp sao cho vừa nâng cao tính cạnh tranh, vừa thực hiện phát triển thị tr−ờng có chiều sâu, đ−a đến cho bà con chăn nuôi dịch vụ tốt nhất và chăn nuôi hiệu quả nhất.

3.3.2.2 Thu thập tài liệu

Tài liệu sơ cấp

Điều tra thị tr−ờng thị tr−ờng vùng Đồng bằng Sông Hồng qua các bản điều tra về quy mô, cơ cấu, xu h−ớng vận động của thị tr−ờng, các yếu tố ảnh h−ởng đến thị tr−ờng; điều tra thái độ, thói quen, tập quán tiêu dùng của khách hàng; nghiên cứu l−ợng cầu, l−ợng cung, cơ cấu cung cầu của thị tr−ờng, giá cả của các đối thủ cạnh tranh, số l−ợng khách hàng thực tế và tiềm năng, cơ cấu khách hàng, tình hình cạnh tranh. Trong đề tài chúng tôi tiến hành thu thập ý kiến qua 320 phiếu điều tra nhu cầu và 60 phiếu điều tra về tình hình cung cấp các sản phẩm TACN.

Bảng 3.2 Phân bố số l−ợng phiếu điều tra

Nhà phân phối Nông hộ chăn nuôi

Gia cầm Lợn Tỉnh L−ợng (phiếu) Tỷ lệ (%) (phiếu) Tổng Tỷ lệ (%) L−ợng (phiếu) Tỷ lệ (%) (phiếu) L−ợng Tỷ lệ (%) Hà Tây 12 20,00 80 25,00 40 25,00 40 25,00 Vĩnh Phúc 12 20,00 60 18,75 30 18,75 30 18,75 Bắc Ninh 10 16,67 60 18,75 30 18,75 30 18,75 H−ng Yên 12 20,00 60 18,75 30 18,75 30 18,75 Hải D−ơng 14 23,33 60 18,75 30 18,75 30 18,75 Tổng 60 100 320 100 160 100 160 100

Tài liệu thứ cấp: Nguồn tài liệu đ−ợc tập hợp từ các tạp chí, sách báo, website liên quan, công trình nghiên cứu, t− liệu liên quan trong và ngoài n−ớc.

3.3.2.3 Xử lý số liệu

Dùng phần mềm excel để tính toán và phân tích.

3.3.2.4 Phân tích số liệu

Ph−ơng pháp phân tích thống kê

Đây là ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng để phân tích xu h−ớng cung - cầu của thị tr−ờng TACN, phân tích các yếu tố ảnh h−ởng đến cung - cầu trên thị tr−ờng. Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng chủ yếu để phân tích số liệu kết hợp với ph−ơng pháp so sánh để nêu lên:

+ Mức độ của hiện t−ợng

+ Tình hình biến động của các hiện t−ợng + Mối quan hệ giữa các hiện t−ợng

Thông qua sử dụng các chỉ tiêu về số tuyệt đối, số t−ơng đối, số bình quân, tốc độ phát triển, để từ đó đi đến kết luận có căn cứ khoa học.

Ph−ơng pháp dùng các chỉ số

Thông qua các chỉ số chúng ta có thể thấy đ−ợc những thành, hay thất bại, để từ đó định vị đ−ợc vị trí của công ty trên thị tr−ờng và dự báo xu h−ớng phát triển trong t−ơng lai.

Ph−ơng pháp so sánh

Để thấy đ−ợc tốc độ phát triển của các hiện t−ợng kinh tế.

Ph−ơng pháp ma trận

Ph−ơng pháp này làm cơ sở cho việc phân tích và hoạch định chiến l−ợc để phát triển thị tr−ờng một cách có hiệu quả. Trong đề tài chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp ma trận SWOT.

Ph−ơng pháp ma trận SWOT (Điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-nguy cơ)

SWOT là tập hợp viết tắt của những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh ; Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ). Đây là công cụ cực kỳ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng nh− kinh doanh. Nói một cách hình ảnh, Swot là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có thể xét duyệt lại các chiến l−ợc, xác định vị thế hay h−ớng đi của một tổ chức, một công ty, phân tích các đề xuất kinh doanh hay bất kỳ ý t−ởng nào liên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp. Và trên thực tế, việc vận dụng Swot trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến l−ợc, đánh giá đối thủ cạnh tranh, khảo sát thị tr−ờng, phát triển sản phẩm…đang ngày càng đ−ợc nhiều doanh nghiệp lựa chọn.[15]

Để đánh giá chiến l−ợc marketing xâm nhập thị tr−ờng và đề xuất một chiến l−ợc marketing mới để phát triển thị tr−ờng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu, phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của công ty khi đẩy mạnh phát triển thị tr−ờng TACN, chúng tôi tiến hành thiết lập ma trận điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - nguy cơ. Từ đó hình thành nên các ph−ơng án chiến l−ợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp.

Ma trận SWOT đ−ợc hình thành từ việc phát triển theo hàng nhằm liệt kê các yếu tố môi tr−ờng theo hai h−ớng: các cơ hội (O) và các nguy cơ (T) rút ra từ việc phân tích mức độ quan trọng của các yếu tố môi tr−ờng bên ngoài tác động vào sự phát triển của công ty; và phát triển theo cột nhằm liệt kê các yếu tố nội bộ của công ty theo hai h−ớng: điểm mạnh (S) và điểm yếu (W) rút ra từ việc phân tích mức độ quan trọng của các yếu tố bên trong nội bộ công ty. Ma trận SWOT đ−ợc thiết lập trên cơ sở phân tích các yếu tố ma trận. Căn cứ vào mục tiêu và ph−ơng h−ớng phát triển kinh doanh, động cơ thúc đẩy có thể thiết lập các kết hợp. Về nguyên tắc có 4 loại kết hợp đ−ợc thiết lập: Cơ hội kết hợp với điểm mạnh (OS); Cơ hội kết hợp với các điểm yếu (OW); Nguy cơ kết hợp với điểm mạnh (TS) và nguy cơ kết hợp với các điểm yếu (TW).

Phối hợp các kết hợp trên theo các mục tiêu trong thời kỳ chiến l−ợc theo h−ớng tận dụng, khai thác triệt để các cơ hội, tránh các rủi ro, phát huy các điểm mạnh và che chắn các điểm yếu của doanh nghiệp cho phép hình thành các ph−ơng án chiến l−ợc. Về nguyên tắc, các ph−ơng án chiến l−ợc đ−ợc hình thành. Từ đó thiết lập các luận chứng về mục tiêu tổng quát của chiến l−ợc và luận chứng về mục tiêu hiệu quả của ph−ơng án [24].

Các yếu tố nội bộ công ty Các yếu tố

môi tr−ờng kinh doanh

I. Các điểm mạnh (S) 1. ….

2. …. 3. …. 3. ….

II. Các điểm yếu (W) 1. ….

2. …. 3. …. 3. …. I. Cơ hội (O)

1. ….. 2. ….. 2. ….. 3. ….. O1S1 … O2S2 … … O3S3 O1W1 … O2W2 … … O3W3

II. Nguy cơ (T) 1. ….. 2. ….. 3. ….. T1S1 … T2S2 … … T3S3 T1W1 … T2W2 … … T3W3

3.3.2.5 Hệ thống các chỉ số nghiên cứu

Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cho biết vị trí của doanh nghiệp trên thị tr−ờng đang nghiên cứu.

Tổng sản l−ợng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp

Tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (%) = Tổng sản l−ợng sản phẩm tiêu thụ trên thị tr−ờng x 100

Chỉ số phát triển liên hoàn cho phép so sánh sản l−ợng tiêu thụ của các tháng, quý, năm. Cho biết xu h−ớng tiêu thụ của công ty qua thời gian.

Chỉ số phát triển bình quân cho biết tốc độ phát triển của tình hình tiêu thụ của công ty và dự đoán đ−ợc xu h−ớng phát triển của thị tr−ờng trong thời gian tới.

Giá trị sản l−ợng sản phẩm hàng hoá đ−ợc tiêu thụ trong kỳ.

Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nh− việc nắm bắt nhu cầu thị hiếu của khách hàng và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

G = ∑ Qi x Pi

Trong đó: + G là trị giá sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ + Qi là sản l−ợng hàng hoá i tiêu thụ trong kỳ + Pi là giá bán của sản phẩm i

Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ cho biết mức tiêu thụ của từng thị tr−ờng so với tổng sản l−ợng tiêu thụ của doanh nghiệp.

Sản l−ợng mặt hàng A tiêu thụ thực tế trong kỳ Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (%) = Sản l−ợng sản phẩm tiêu thụ thực tế trong kỳ X 100

4 - Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP MIX CỦA CÔNG TY TNHH AUSTFEED, VIỆT NAM TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.PDF (Trang 57 -64 )

×