Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1 Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược marketing hỗn hợp mix của công ty TNHH Austfeed, Việt Nam tại khu vực đồng bằng Sông Hồng.pdf (Trang 56 - 57)

3.2.1 Điều kiện tự nhiên

3.2.1.1 Vị trí địa lý

Khu vực ĐBSH là vùng kinh tế trọng điểm của Miền Bắc, bao gồm 11 tỉnh, thành có vị trí địa lý t−ơng đối bằng phẳng, giao thông thuận lợi, thông tin cập nhật. Có thủ đô Hà Nội là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất cả n−ớc; có sân bay quốc tế Nội Bài; có cảng biển Hải Phòng... Rất thuận lợi cho giao th−ơng buôn bán với các khu vực khác trong cả n−ớc và với quốc tế.

3.2.1.2 Địa hình, khí hậu

a, Địa hình

Các tỉnh thuộc vùng ĐBSH có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, chỉ có tỉnh Ninh Bình đ−ợc coi là tỉnh Miền Núi, nh−ng hầu hết các ngọn núi thuộc các tỉnh này chỉ có độ cao d−ới 100m và bị chia cắt bởi nhiều sông, ngòi tạo thành các vùng úng trũng cục bộ.

Tuy bị chia cắt bởi hệ thống đê điều và do sự quy hoạch vùng phân lũ nên một bộ phận thuộc các huyện của các tỉnh nh−; Bắc Ninh và Hà Tây th−ờng bị úng ngập vào mùa m−a đ2 gây nên nhiều vùng canh tác bấp bênh.

Với địa hình trên, ĐBSH có điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá cây trồng vật nuôi và canh tác nhiều vụ trong năm. Song cũng nhiều khó khăn là phải xây dựng các công trình t−ới tiêu cục bộ và đòi hỏi lựa chọn cơ cấu cây trồng vật nuôi thích hợp đối với từng dạng địa hình mới phát huy đ−ợc tiềm năng đất đai của vùng.

b, Thời tiết, khí hậu

ĐBSH thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, nhiệt độ TB 22,7-23,80C. L−ợng m−a TB 1.297-1.910,5 mm, độ ẩm TB 81,3%, không có s−ơng mù. Số giờ nắng trong năm từ 1.530-1.776 giờ.

Với tài nguyên khí hậu nh− trên, ĐBSH có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa dạng và phong phú.

3.2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội

Cùng với sự phát triển của cả n−ớc, trong những năm qua kinh tế vùng ĐBSH có những b−ớc phát triển đáng kể. Sản xuất hàng hoá đang phát triển, có cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng tiến bộ. Sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất l−ơng thực tăng tr−ởng cao. Công nghiệp, dịch vụ nhất là công nghiệp nông thôn đ−ợc phát triển thích ứng dần với cơ chế thị tr−ờng. Sản xuất kinh doanh phát triển đều cả về quy mô và chất l−ợng. Đồng thời với hàng loạt địa danh gắn liền với di tích lịch sử – văn hoá và con ng−ời Kinh Bắc, đang ngày càng hấp dẫn du khách trong và ngoài n−ớc tới tham quan du lịch. [13]

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược marketing hỗn hợp mix của công ty TNHH Austfeed, Việt Nam tại khu vực đồng bằng Sông Hồng.pdf (Trang 56 - 57)