Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất của công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp sản xuất đá. (Trang 46 - 55)

II- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Sản Xuất Đá

6)Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất của công ty

Thông qua các chỉ tiêu hiẹu quả tổng hợpchúng ta không thể đánh giá một cách chính xác ảnh hởng của một nhân tố nào đó đến kết quả kinh doanh. Vì vậy để đánh gía hiệu quả từng mặt hoạt động của các yế tố đầu vào và chỉ ra nguyên nhân ảnh hởng, chúng ta sử dụng một số chỉ tiêu hiệu quả sau.

a) Hiệu quả sử dụng lao động

Lao động là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Số lợng, cơ cấu lao động trình độ tay nghề của lao động ..v..v.những nhân tố này đều đợc phản ánh qua bảng dới đây.

Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn

Bảng 16 Hiệu quả sử dụng lao động

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Chênh lệch 2000/1999 Chênh lệch 2000/2001

tuyệt đối % Tuyệt đối %

Tổng sản l- ợng(đ) 12.434.213.215 11.502.432.146 14.681.343.112 -12.434201.712,6 -7,49 3.178.910.966 +27,63 Lợi nhuận(đ) 183.567.454 267.454.372 315.468.308 +83.886.918 +45,6 48.013.936 +17,95 LĐBQ(ngời) 80 91 105 11 +13,7 +14 +15,34 NSLĐBQ(đ/ng- ời) 155.427.665 126.400.353 139.822.315 -29.027.312 -18,67 +13.421.962 +10,62 Mức sinh lời (đ/ ngời 2.294.593,17 2.939.059,03 3.004.460,07 644.465,86 +28,08 6.540.104 +2.23

Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn

Nhận xét :

Từ bảng tính toán ta thấy năng suất lao động của Xí nghiệp năm 2000 đã giảm so với năm1999 là 18,67% tơng ứng với số tuyệt đối là 29.027.312(đ). Năng suất lao động năm 2001 so với năm2000 đã tăng 10,67% tơng ứng với gía trị tuyệt đối là 13.421.962(đ).

Nguyên nhân do năm 2000 Xí nghiệp tăng số lao động nhng không tăng sản lợng sản xuất mà chỉ tăng sản lợng kinh doanh . Nếu xét về chỉ tiêu năng suất lao động bình quân thì năm 2000 là kém hiệu quả.

Năm 2001 Xí nghiệp đã tăng số lợng lao động từ 91 ngời lên 105 ngời. Giá trị tổng sản lợng đã tăng lên và do tốc độ tăng giá trị sản lợng cao hơn tốc độ tăng lao động nên đã làm cho năng suất lao động năm 2001 tăng hơn so với năm 2000.

Mức sinh lời bình quân mỗi lao động qua 3 năm 1999 đến năm 2000 có xu hớng tăng lên. Nếu nh năm1999 mỗi lao động bình quân tạo ra đợc 2.294.593,17 đồng thì năm2000 bình quân mỗi lao động tạo ra đợc 2.939.059,17đồng. Đến năm 2001 đã tăng lên 3.004.460,07đồng. Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng lao dộng của Xí nghiẹp đã tăng lên.

Các chỉ tiêu trên cho ta thấy việc sử dụng có hiệu quả lao động không những chỉ làm tăng doanh thu mà còn làm tăng mức sinh lời của lao động. Việc sử dụng hợp lý lao động của Xí nghiệp thể hiện ở chỗ Xí nghiệp xác định đợc cơ cấu lao đông tối u, Xí nghiệp bố trí lao động hợp lý giữa các bộ phận, chất lợng của công tác tuyển dụng lao động đợc nâng cao.

Việc sử dụng lao động có hiệu quả có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

b) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tài sản cố định

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp sản xuất đá đợc thể hiện qua bảng sau.

Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn

Biểu 17: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Chênh lệch 2000/1999 Chênh lệch2001/2000

Doanh thu 12.981.634.103 13.786.252.146 15.620.287.248 +804.618.043 +1,06 +1.834.035.102 +1.13 Lợi nhuận(đ) 183.567.454 267.454.372 315.468.308 +83.886.918 +45,6 48.013.936 +17,95 TSCĐ(đ) 14.286.423.115 14.934.346.200 15.426.562.300 +647.914.085 +4,53 492.216.100 +3,29 Sức sản xuất của tài sản cố định 0,9 0,92 1,01 +0,02 +2,2 +0,09 +9,78

Sức sinh lời của tài sản cố định

0,031 0.017 0,02 +0,004 +30,76 +0,003 +17,64

Suất hao phí của tài sản cố định

Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn

Qua kết quả tính toán ta thấy hiệu quả tài sản cố định của Xí nghiệp ngày một tăng lên cụ thể là:Năm 1999 cứ một đồng tài sản cố định bỏ vào sản xuất tạo ra đ- ợc 0,9 đồng doanh thu. Năm 2000 là 0,92 đồng, đến năm2001 đạt đợc là 1,01 đồng doanh thu.

Nh vậy doanh thu tạo ra trên 1 đồng tài sản cố định năm2000 tăng so với năm1999 là 2,2% tơng ứng với số tuyệt đối là 0,02 đồng. Và năm2001 đã tăng so với năm2000 là 9,78% tơng ứng với số tuyệt đối là 0,09 đồng.

Xét về mặt sinh lời : thì năm 1999 cứ 1 đồng tài sản cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu đợc 0,013 đồng lợi nhuận. Năm 2000 là 0,017 đồng. Đến năm 2001 đạt đợc 0,02 đồng . Nh vậy lợi nhuận tạo ra trên một đồng tài sản cố định năm2000 đã tăng so với năm1999 là 30,76% tơng ứng với số tuyệt đối là 0,004 đồng. Năm2001 tăng so với năm 2000 là 17,64% .

Để tạo ra một đồng doanh thu năm 1999 cần 1,1 đồng tài sản cố định, đến năm 2000 cần 1,08 đồng và đến năm 2001 giảm xuống chỉ còn 0,98 đồng tài sản cố định.

Nh vậy nếu xét hiệu quả chung của tài sản cố định qua 3 năm thì ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Xí nghiệp ngày một tăng lên. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua 3 năm qua là là đạt đợc mong muốn của Xí nghiệp. Nếu xét hiệu quả sử dụng tài sản cố định qua các năm thì ta thấy năm 2001 vừa qua là có hiệu quả nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động (vốn lu động) ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

Tổng doanh thu + Sức sản xuất của vốn lu động =

Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn

Tổng doanh thu thuần + Số vòng quay vố lu động =

Vốn lu động bình quân

Thời gian kỳ phân tích + Thời gian một vòng luân chuyển =

Số vòng quay vốn lu động

Lợi nhuận + Sức sinh lời của vốn lu động =

Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn

Qua kết quả tính toán ta thấy : Sức sản xuất của vốn lu động năm1999 cao hơn năm2000 Nếu nh năm1999 cứ một đồng vốn lu động bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo ra đợc 4,15 đồng doanh thu thì đến năm 2000 tạo ra đợc 3,77 đồng giảm 9,16% tơng ứng với số tuyệt đối là 0,38 đồng.

Sức sản xuất của vốn lu động năm 2001 đã tăng lên 0,5% so với năm 2000 tơng ứng với số tuyệt đối là:0,09 đồng.

Sức sinh lời của vốn lu động qua các năm lại có xu hớng tăng lên cụ thể.

Năm 1999 cữ 1 đồng vốn lu động bỏ vào sản xuất kinh doanh tạo ra đợc 0,058đồng lợi nhuận. Năm 2000 tạo ra đợc 0,073 đồng tăng 25,86% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 0,015. Đến năm 2001 sức sinh lời đã đạt đợc 0,076 đồng tăng so với năm2000 là 4,1% tơng ứng là 0,003đồng.

Từ xem xét bảng trên ta thấy sức sản xuất của vốn lu động sau 3 năm hoạt động có xu hớng giảm xuống, còn sức sinh lời của vốn lu động lại tăng lên. Vì vậy nếu xét hiệu quả chung của vốn lu động ta khó có thể kết luận hiệu quả năm nào cao hơn năm nào. Để chính xác hơn ta đi vào phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động thông qua hai chỉ tiêu sau:

+ Số vòng quay của vốn lu động : Năm1999 số vòng quay vốn lu động của Xí nghiệp là 4,15 vòng. Năm2000 là 3,77 vòng. Năm 2001 là 3,79 vòng. Nh vậy số vòng quay vốn lu động có xu hớng giảm giữa hai năm1999 - 2000. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm. Xí nghiệp đã không đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn để giải quyết nhu cầu về vốn.

+ Thời gian luân chuyển vốn: Do số vòng quay của vốn lu động biến động giữa các năm , cụ thể năm 2000 so với năm 1999 số vòng quay giảm dẫn đến thời gian một vòng luân chuyển tăng , Năm 2001 so với năm 2000 số vòng quay vòng lu động tăng dẫn đến thời gian một vòng luân chuyển giảm.

Nh vậy xét hiệu quả sản xuất kinh doanh theo vốn lu động thì hiệu quả sử dụng vốn lu động qua 2 năm sau khi thành lập Xí nghiệp sản xuất Đá không bằng hiệu quả sử dụngvốn lu động khi còn là phòng sản xuất của Công ty TRANSMECCO.

Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn

d) Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.

Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu càng cao thì càng giảm đợc chi phí sản xuất , góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngợc lại . Để đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu chúng ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

+ Hiệu suất tiêu hao vật t :

+ Vòng luân chuyển vật liệu, hệ số đảm nhân vật t cho sản xuất.

Ngành sản xuất đá là ngành sản xuất đặc thù, quá trình sản xuất đơn giản, nguyên liệu duy nhất đó là đá Granit. Xí nghiệp vừa trực tiếp khai thac vừa trực tiếp chế biến. Căn cứ vào tỷ lệ phế phẩm của Xí nghiệp để xác định hiệu quả sử dụng nguyên liệu đá và đánh giá trình đoọ công nghệ. Tỷ lệ phế phẩm qua các năm thể hiện qua bảng sau:

Biểu 18:Tỷ lệ phế phẩm Qua các năm

Chỉ tiêu 1999 2000 2001

Tỷ lệ phế phẩm% 7 6,5 5

Qua bảng trên nhận thấy tỷ lệ phế phẩm này giảm dần qua các năm điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu cũng nh trình độ công nghệ của Xí nghiệp ngày càng cao.

7) Hiệu quả kinh tế xã hội của Xí nghiệp.

Khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh của mmọt đơn vị không chỉ xem xét hiệu quả về mặt kinh tế mà cìn xem xét hiệu quả về mặt xã hội. Để xem xét hiệu quả kinh tế xã hội của Xí nghiệp ta đánh giá một số chỉ tiêu sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.1-Vị trí vai trò của Xí nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

Xí nghiệp sản xuất đá là đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc công ty VTTB & XDCT Giao thông. công ty là một trong những con chim đầu đàn của ngành giao thông vận tải đến nay đã đạt đợc những thành quả to lớn. Xí nghiệp sản xuất Đá đã góp phần không nhỏ trong thành công đó với quy mô sản xuất ngày càng tăng lên, là một trong những Xí nghiệp làm ăn có hiệu quả của công ty trong những năm qua với sản phẩm truyền thống của mình là các lại đá phục vụ xây dựng. Xí nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất và cung cấp các loại

Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn

phẩm đá. Đặc biệt trong những năm gần đay sản phẩm đá của Xí nghiệp đã đợc nhiều công trình trọng diẻm của quốc giả dụng. Nh vậy Xí nghiệp không chỉ sản xuất những sản phẩm phục vụ nhu cầu sd các công trình giao thông đơn thuần mà còn sản xuất các sản phẩm phục vụ các công trình trọng điểm của quốc gia.

7.2- Góp phần giải quyết việc làm và các chính sách đối với ngời lao động. 7.3- Các khoản thuế nộp ngân sách Nhà nớc theo quy định.

Đối với Xí nghiệp vấn đề nộp ngân sách Nhà nớc chủ yếu là thuế VAT, Xí nghiệp là một trong những đơn vị có mức nộp ngân sách Nhà nớc cao nhất của công ty diều này đã đợc thển hiện ở phần trên.

Bên cạnh mức nộp ngân sách tăng lên Xí nghiệp còn trích một lợng lớn quỹ phúc lợi để chi cho việc khám chữa bệnh, thăm viếng, ủng hộ cán bộ công nhân viên cua Xí nghiệp.

Iii - đánh giá u diểm tồn tại nguyên nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

Trên cơ sở phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong những năm qua, kết hợp xem xét các đặc điểm về kỹ thuật - kinh tế cho thấy Xí nghiệp có những u nhợc điểm sau.

1) Ưu điểm.

 Giá trị tổng sản lợng qua các năm đều hoàn thành và hoàn thành vợt mức mức kế hoạch đề ra.

 Doanh thu qua các năm tuy có biến động nhng đều hoàn thnàh vợt mức kế hoạchvà có xu hớng ngày một tăng lên.

 Lợi nhuận qua hai năm 1999 và 200 đều hoàn thành kế hoạch đảm bảo Xí nghiệp làm ăn có lãi.

 Sử dụng có hiệu quả TSCĐ.

 Thu nhập bình quân đầu ngời ngày một tăng lêncụ thể năm 1999 thu nhập bình quân đầu ngời 950.000 đ, năm2000 là 1.100.000 đ đến năm 2001 tăng lên 1.250.000đ. Đảm bảo đời sống vật chất tình thần cho cán bộ công nhân viên.

Chuyên đề tốt nghiệp TrầnTrọng Sơn

2) Tồn tại.

 Doanh thu của Xí nghiệp tuy có tăng nhng còn ở mức độ thấp.

 Tốc đọ tăng doanh thu tăng nhng tốc độ tăng lợi nhuận lại giãmuống cụ thể năm 2000 so với năm 1999 là 1,45% năm 2001 so với năm 2000 là1,17%.

 Cơ cấu của Xí nghiệp cha hợp lý vốn của Xí nghiệp chủ yếu là vốn đi vay, vốn tự có chỉ chiếm 5%.

 Số vòng quay vốn lu động chậm và có xu hớng giảm xuống.

 Chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành sản xuất cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của xí nghiệp.

 Tỷ suất doanh thu theo chi phí tuy có tăng nhng còn ở mức thấp.

 Lực lợng lao động của Xí nghiệp còn mỏng, Xí nghiệp mới chỉ có một cán bộ làm công tác nghiên cứu thị trờng hai cán bộ làm công tác kinh doanh và bán hàng.

 Hiệu quả sử dụng TSCĐ tuy có tăng nhng còn ở mức thấp do phần lớn thiết bị của Xí nghiệp đã cũ nát đa ó thiết bị phải đi thuê ngăn hạn.

Những tồn tại trên làm ảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp dẫn tới làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Những nguyên nhân của tồn tại trên là do đâu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp sản xuất đá. (Trang 46 - 55)