Công ty cơ khí Hà Nội đợc quyết định xây dựng từ ngày 26/11/1956 sau 3 năm khởi công xây dựng ngày 12/4/1958 nhà máy đợc khánh thành và chính thức đi vào hoạt động. Nhà máy đợc xây dựng trên 1 khu đất rộng với diện tích 51000m2 với 5 công trình chính, 25 công trình phụ trợ đợc trang bị trên 200 máy móc tối tân các loại trọng lợng khoảng trên 2400 tấn. Hiện nay đa số các thiết bị của công ty do Liên Xô (cũ) trang bị từ năm 1958, do vậy các thiết bị nhà xởng đều xuống cấp, h hỏng nhiều, hầu hết các thiết bị đều qua sửa chữa thiếu cơ cấu an toàn, nhà xởng bị xuống cấp nghiêm trọng nh các hệ thống thông gió, hút bụi bị h hỏng không hoạt động đợc.
Trong những năm đổi mới, ban lãnh đạo công ty đã quan tâm đầu t một số trang thiết bị máy móc mới, hiện đại hơn nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Hiện nay công ty đã có nhiều cố gắng đầu t cải tạo, sửa chữa nâng cấp 1 số phân xởng nh nâng cấp hệ thống mái, thiết bị phân xởng gang, phân xởng thép, xởng rèn và thiết bị phi tiêu chuẩn, làm lại nền nhà xởng cơ khí 4A, xởng cơ khí lớn. Các thiết bị nâng hạ và thiết bị áp lực đợc kiểm tra định kì và bảo dỡng thờng xuyên, hàng năm công ty đều có kế hoạch đầu t sửa chữa và nâng cấp thiết bị nhà xởng.
Bảng máy móc thiết bị của công ty
STT Tên máy móc thiết bị SL
chiếc Công suất KW Giá trị USD TLCSTS so với CSTK % Chi phí bảo dởng USD Thời gian sản xuất sản phẩm Mức độ hao mòn Năm chế tạo
1 Máy tiện các loại 197 6-60 7000 85 70 1400 65 1956
2 Máy phay các loại 92 4-16 4500 80 450 1000 60 1956
3 Máy bào các loại 24 2-40 4000 80 4000 1100 55 1956
4 Máy mài các loại 137 2-10 4100 80 420 900 55 1956
5 Máy khoan các loại 64 2-10 2000 80 200 1200 60 1956
6 Máy chĩa các loại 15 4-16 5500 80 550 900 60 1956
7 Máy ca các loại 16 2-10 1500 85 520 1400 70 1956
8 Máy búa các loại 5 2-8 4500 85 450 9000 60 1960
9 Máy chuốt ép các loại 8 2-8 5000 70 500 700 60 1960
10 Máy cắt tiện các loại 11 2-8 4000 80 400 800 60 1960
11 Máy lắc tròn các loại 3 10-40 15000 70 1500 1400 40 1960
12 Máy hàn điện các loại 26 5-10 800 85 80 1400 55 1960
13 Máy hàn hơi các loại 9 400 85 40 1200 40 1963
14 Máy nén khí các loại 14 10-75 6000 65 140 1000 60 1963
15 Cần trục các loại 65 8000 70 800 1000 55 1963
16 Lò luyện thép 4 700-1000 110000 70 11000 800 55 1963
3. Kỹ thuật an toàn điện tại nơi sản xuất.
Công ty cơ khí Hà Nội là 1 công ty cơ khí lớn với một lợng máy thiết bị sử dụng năng lợng điện lớn, lợng điện sử dụng cho quá trình sản xuất, thắp sáng là rất lớn. Theo ớc tính bình quân mỗi tháng toàn công ty sử dụng khoảng trên 400.000 KWh, từ đờng điện cao thế 6 KV, công ty sử dụng 2 trạm hạ áp phân phối trung tâm và 7 trạm phân phối khu vực cung cấp cho các hệ dùng điện theo các cấp điện áp 380V, 220V. Trong đó cấp điện áp 380V cấp cho các máy sản xuất là chủ yếu, 220 V thờng dùng cho chiếu sáng chung, điện áp sử dụng cho các đèn chiếu sáng cục bộ trên các máy là điện áp an toàn ( <40V, 36V,26V).
Do nhận thức đợc vấn đề tai nạn về điện rất nguy hiểm nên công ty rất chú trọng đến công tác này, công ty đã áp dụng rất nhiều biện pháp nhằm sử dụng điện tiết kiệm an toàn cho tất cả hệ thống điện, con ngời, thiết bị nhà x- ởng.
Mọi ngời lao động trớc khi làm việc đều đợc huấn luyện nội dung an toàn điện, trong đó phòng y tế phổ biến cách sơ cứu ngời bị tai nạn điện, đặc biệt là công nhân hàn điện , công nhân vận hành lò hồ quang phải qua kiểm tra, sát hạch và cấp thẻ an toàn.
* Đối với điện cao thế công ty sử dụng các biện pháp:
- Làm rào chắn có khoảng cách đối với khu vực nguy hiểm điện. - Thờng xuyên kiểm tra mức cạn dầu của các máy cắt điện.
- Theo dõi thời gian đóng, cắt của máy cắt điện (20 lần đóng cắt thì phải đại tu).
- Mỗi năm có 2 lần cắt điện để làm vệ sinh các thanh đồng trong tủ điện, thiết bị đóng, cắt.
- Trung bình một năm lấy dầu biến thế thử độ cách điện.
- Hàng ngày, cử thợ điện trực, theo dõi tình trạng vận hành của thiết bị, ghi chép vào sổ nhật kĩ.
- Khi thao tác, đóng cắt, sửa chữa phải theo đúng qui trình.
* Đối với điện hạ thế:
- Tất cả những ngời không phải thợ điện thì không đợc sửa chữa điện, công nhân chỉ có quyền đóng điện cho máy của mình vận
hành nhng phải kết cầu dao điện của máy mình làm việc và máy của công nhân khác làm việc bên cạnh.
- Tất cả các thiết bị cầm tay có điện thế trên 36 V không đợc tự sửa chữa, trớc khi đi về đều phải cắt điện toàn xởng, nếu trong đêm ma, gió thì phải kiểm tra tình trạng của xởng trớc khi đóng điện.
- Các thiết bị điện khi sửa chữa thì phải thông báo nói rõ nội dung và lý do sửa chữa.
- Định kì kiểm tra các thiết bị, dụng cụ an toàn... 6 tháng/lần. * Hệ thống chống sét của công ty.
Ngay từ khi mới xây dựng nhà máy, hệ thống chống sét cho công ty đã đợc chú ý thiết kế, lắp đặt nhằm đảm bảo an toàn cho phân xởng máy móc thiết bị và con ngời trớc các yếu tố nguy hiểm do thiên tai gây ra. Hệ thống nối đất chống sét đợc dùng chung cho nỗi đất bảo vệ an toàn điện máy-thiết bị điện theo các tiêu chuẩn qui định, hàng năm ban Bảo hộ lao động của công ty đều có những kiểm tra về hệ thống này trớc mỗi mùa giông bão.
4. Kỹ thuật an toàn cơ khí.
Là cơ sở sản xuất công nghiệp nặng đầu ngành với điều kiện khá nặng nhọc, công nghệ sản xuất tơng đối phức tạp. Do vậy có rất nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại gây ra chấn thơng, TNLĐ cho ngời lao động trong quá trình sản xuất. Tại các xởng gia công cơ khí với các máy nh máy búa, máy cắt tôn có hình trình nhanh, phôi và các chi tiết gia công, chủ yếu là kim loại có khối l- ợng lớn... mang tính nguy hiểm cao. Tại các máy cắt gọt kim loại, xuất hiện các vùng nguy hiểm do sự văng vắn ra của các phôi gia công (phay, tiện, khoan, mài...) có nhiệt độ cao và cạnh sắc. Tại phân xởng mộc mẫu và xởng đúc công nhân thờng dẫm phải đinh trần tạo khuôn đúc.
Với mục tiêu “An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn” nên ban lãnh đạo công ty kết hợp với bộ phận Bảo hộ lao động và một số phòng ban liên quan soạn thảo các qui định, qui trình qui phạm riêng cho từng máy cho từng môi trờng làm việc khác nhau... yêu cầu ngời lao động phải thực hiện đúng nghiêm chỉnh chấp hành, có sự giám sát thờng xuyên của mạng lới làm công tác Bảo hộ lao động. Kết hợp với phòng kĩ thuật, phòng cơ điện luôn có các nghiên cứu để nâng cấp máy thiết bị sản xuất trong công ty nhằm tăng c- ờng năng suất và ATLĐ, tuy nhiên 1 số máy bị thiếu hoặc hỏng, các cơ cấu an toàn vẫn cha đợc thiết kế bổ sung.
5. Kỹ thuật an toàn thiết bị áp lực, thiết bị nâng
* An toàn thiết bị áp lực
Thiết bị áp lực cũng đợc gọi là đặc chủng trong công ty, những loại thiết bị áp lực nh bình axetylen C2H2, bình khí nén, chai oxy chủ yếu công ty sử dụng cho công nghệ hàn, cắt kim loại và cung cấp khí nén cho công nghệ đúc, làm sạch. Ban Bảo hộ lao động công ty luôn thực hiện việc đăng kí kiểm nghiệm và cấp giấy phép sử dụng cho toàn bộ số thiết bị này.
Hàng ngày, cán bộ chuyên trách Bảo hộ lao động luôn kiểm tra giám sát các cơ cấu an toàn để kịp thời phát hiện, sửa chữa thay thế kịp thời đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Khi vận hành bình khí nén phải thực hiện đúng nội qui đã đợc ghi trong bảng nhôm, sắt ngắn trớc máy- trang bị xe chở oxy đặc chủng.
Ngời vận hành bình khí nén phải thực hiện đúng nội qui đã đợc qui định và phải có bằng đào tạo đúng ngành nghề.
Nhiều năm qua công ty hầu nh không có sự cố về thiết bị áp lực, song hiện tại vẫn tồn tại các nguy cơ gây mất an toàn cho thiết bị áp lực nh: máy nén khí làm việc trong 1 thời gian dài... Đây là các nguy cơ gây nguy hiểm cho thiết bị áp lực mà công ty cần phải quan tâm nhiều hơn nữa.
* An toàn thiết bị nâng.
Do đặc điểm các nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất của công ty chủ yếu là kim loại có khối lợng lớn, nên thiết bị nâng đợc sử dụng rộng rãi và phát huy hiệu quả rất lớn trong việc thay thế sức ngời lao động.
Là thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, thiết bị nâng đợc xếp vào loại đặc chủng trong công ty, toàn công ty có khoảng 60 thiết bị nâng hạ với số lợng lớn và đa dạng phong phú về chủng loại các thiết bị nâng hạ hầu hết là cầu trục, các loại máy nâng có trọng tải trên 1 tấn trớc khi đa vào sử dụng công ty đều thực hiện đăng kiểm với Bộ công nghiệp đợc thanh tra Nhà nớc về ATLĐ cấp giấy phép sử dụng. Để bảo đảm an toàn cho ngời lao động thiết bị nâng khi vận hành công ty đã thực hiện các biện pháp kiểm tra an toàn lao động, các biện pháp an toàn khi vận hành thiết bị nâng hạ nh:
- Khi sử dụng phải có đầy đủ các thiết bị cơ cấu an toàn cần thiêt nh thiết bị khống chế quá tải, thiết bị hạn chế góc nâng cần, thiết bị chống xô... hoạt động chính xác bảo đảm độ tin cậy.
- Thờng xuyên kiểm tra độ ổn định của thiết bị.
- Các thiết bị đều đợc nối không phòng ngừa sự cố tai nạn điện khi vận hành.
- Các thiết bị đều đợc cơ quan thanh tra ATLĐ của Nhà nớc kiểm tra và cấp phép sử dụng.
- Cơ cấu móc treo tải có bộ chống tuột cáp, hàng tháng kiểm tra chống mòn móc treo tải.
- Thờng xuyên kiểm tra kết cấu, số tạo sợi dây của cáp xem có hiện tợng đứt cáp không.
- Ngời lái cầu trục đều có bằng (qua đào tạo đúng nghề) nếu cầu trục có tải trọng từ 1 tấn trở lên.
Mọi ngời lao động trong công ty cũng đều đợc trang bị các kiến thức cơ bản về an toàn thiết bị nâng qua các đợt kiểm tra huấn luyện AT-VSLĐ.
Các cơ cấu an toàn đợc áp dụng cho thiết bị nâng công ty là: cơ chế khống chế quá tải, cơ cấu kẹp ray, trụ chắn cuối hành trình, nối không đảm bảo an toàn điện, mọi thiết bị nâng đều đợc sơn màu vàng để mọi ngời dễ nận biết khi thiết bị đang làm việc.
Bảng phân loại thiết bị nâng theo trọng tải.
STT Tải trọng(tấn) Số lợng(chiếc) 1. 1 8 2. 1,5 2 3. 2 14 4. 3 8 5. 3,2 2 6. 5 17 7. 10 1 8. 15 2 9. 30 1 10. 50 1 6. Công tác phòng chống cháy nổ.
Công tác PCCN rất đợc ban lãnh đạo công ty quan tâm bởi công ty cơ khí Hà Nội là một đơn vị sản xuất cơ khí có nguy cơ cháy nổ rất cao nh kho xăng dầu, xởng mộc mẫu... vì vậy PCCN là đảm bảo an toàn tài sản và tính mạng của cán bộ nhân viên, góp phần giữ vững an ninh, trật tự xã hội. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó ban lãnh đạo công ty đã thành lập đội PCCN do
đồng chí phó phòng tổ chức làm đội trởng, đồng chí phó phòng bảo vệ làm đội phó, ngoài ra, mỗi đơn vị còn có 1 tổ phòng cháy chữa cháy (có 28 đơn vị gồm 134 ngời tham gia tổ viên tổ chữa cháy dự phòng).
Hàng năm song song với việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, thì phơng án PCCN cũng đợc lập. Giám đốc công ty phân cấp, trách nhiệm đến thủ trởng các đơn vị công tác PCCN, nội qui phòng cháy chữa cháy của toàn công ty, các tiêu lệnh cấm lửa ở các khu vực xăng dầu, nơi có nguy cơ cháy nổ cao. Để phù hợp với tính chất của mỗi đơn vị sản xuất, từ phơng án PCCN chung tại các đơn vị đều lập nên phơng án PCCN cụ thể của mình dới sự thông qua của đội trởng đội PCCN và ban Bảo Hộ Lao Động của công ty(gồm 2 phơng án chung và 32 phơng án cho các cơ sở) và đợc công an thành phố duyệt, định kì hàng năm đội PCCN của công ty đợc cử đi tập huấn để nâng cao trình độ và khả năng.
Nhận thức đợc vai trò của công tác PCCN công ty đã quyết tâm đầu t trang thiết bị phơng tiện PCCN, nâng cấp các họng nớc chữa cháy, các loại bình chữa cháy cũ bằng các loại bình mới
TT Loại Số lợng
1. Bể nớc chữa cháy ( V= 6 ữ 10 m3) 6 bể
2. Bình bọt MF2 8 và MF24 98 bình
3. Bình CO2 các loại 15 bình
4. Thùng cát ( Phuy 200l) 24 phuy
5. Vòi lăng 6 cuộn
6. Chăn chiên 8 chiếc
7. Thang tre 2 chiếc
8. Xẻng 25 chiếc
9. Tiêu lệnh 18 chiếc
Đơn vị sản xuất Số lợng bình Phòng ban Số lợng bình
Xởng GCAL 4 Kỹ thuật 2
Xởng đúc 16 Quản lý đời sống 8
Xởng cán thép 2 Vật t 11
Xởng kết cấu thép 6 KCS 4
Xởng mộc mẫu 2 Xây dựng cơ bản 2
Xởng cơ điện 11 Điều động sản xuất 1
Xởng cơ khí lớn 8 TT tự động hoá 1
Xởng bánh răng 3 Kế toán 1
Xởng máy công cụ 10 Tổ chức 1
Xởng thuỷ lực 2 Văn hoá xã hội 5
Xởng lắp ráp 3 Th viện
Hàng năm, công ty tổ chức huấn luyện nâng cao ý thức cho ngời lao động, đối với tổ PCCC nghiệp vụ tổ chức học nghiệp vụ hàng năm, đối với đội PCCC cơ sở tổ chức huấn luyện và tiến hành báo động giả định cháy để thực hiện phơng án.
Công tác PCCN ở công ty cũng có những chuyển biến rất quan trọng năm 2001 không để xảy ra cháy nổ, điều này góp phần ổn định sản xuất, ngời lao động yên tâm làm việc dẫn tới thúc đẩy năng suất lao động, thủ trởng và ngời lao động tại các đơn vị trong công ty đã nhận thức rõ hơn trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong công tác AT VSLĐ-PCCN.
Chơng III: nội dung về vệ sinh lao động
1. Vị khí hậu nơi sản xuất
* Nhiệt độ
Tại thời điểm lấy mẫu, các xởng có nguồn nhiệt lớn ( xởng đúc, xởng thép cán, xởng gia công áp lực & nhiệt luyện) có nhiệt độ tại thời điểm đo lớn hơn tiêu chuẩn cho phép. tại các vị trí khác nhiệt độ nơi sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ ngoài trời.
* Độ ẩm: phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện thời tiết tự nhiên
* vân tốc gió: Do làm việc trong điều kiện nóng, cho nên các vị trí sản xuất đều đợc trang bị quạt công nghiệp chống nóng.
Kết quả đo TT Vị trí đo Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Vận tốc gió (m/s) 1 Xởng thép cán - Đầu xởng 31,1 80 23 - Giữa xởng 31,3 83 2,9 - Cuối xởng 33,2 78 2,1 2 Xởng đúc