Môi trờng hơi khí

Một phần của tài liệu Bảo hộ lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 47)

Các loại hơi khí độc chủ yếu đợc tạo ra trong quá trình đúc gang thép, vị trí là hồ quang khí đốt, sấy khuôn đúc và phân xởng cơ khí lớn khi tiến hành hun sơn chống gỉ ở phân xởng cán thép lò nung phôi. Do vậy các hới khí độc chính là CO, CO2, NO2, H2S, axêtôn, hơi dầu.

TT Vị trí đo CO( mg/ m3) SO2(m g/m3) NOmg/m2(3 ) H2S(m

g/m3) axêtôn(mg/m3) Hơi dầu(m g/m3)

1 Trong công ty

- cửa lò nung 0,560 0,55 0,83 Không

2 Xởng đúc

- Cửa lò nung 0,580 0,43 1,60 Không

có 3 xởng gia công áp lực- Nhiệt luyện : lò rèn 0,180 0,56 0,83 không có 4 Xởng cơ khí lớn - Bộ phận phun sơn 0,10 5 Xởng bánh răng

- Khu phun dầu 1,6

- Phòng cơ điện 0,16

II Ngoài công ty

2 Trớc cổng công ty 0,078 0,06 0,16 3 Giáp tờng, góc tây-

Bắc Công ty 0,092 0,06 Doanh nghiệp

4 Giáp trờng góc Tây –Nam công ty 0,062 0,03 0,08 TCCP QĐ 505/BYT- QĐ -Khu sản xuất - Khu dân c 30,0 20,0 5,0 10,0 30,0 300,0 1,0 0,15 0,085 0,008 0,35 5,5

Ghi chú: DN- Nồng độ hơi, khí nằm dới ngờng phát hiện

Nhận xét: Nồng độ các khí hơi CO, SO2, NO2, H2S, axêtôn, hơi dầu tại các vị trí đo, vào thời điểm khảo dát đều nằm trong hiới hạn nồng độ tối đa cho phép. riêng nồng độ NO2 tại vị trí trớc cổng công ty ( 0,16mg/m3) cao hơn nồng độ tối đa cho phép ở khu dân c. Nguyên nhân có thể do ác loại phơng tiện giao thông ( ôtô, xe máy) ra vào công ty và ảnh hởng của giao thông trên quốc lộ 6.

Công ty trang bị đầy đủ PTBVCN cho công nhân nh mặt nạ phòng độc, quần áo, mũ, giầy.. & tiến hành biện pháp thông gió cục bộ bằng quạt môtơ lớn (0,6 HW) cài tạo nhà xờng thoáng và lu thông không khí.

- Thiết bị máy giặt quần áo và tự thiết kế máy giặt giẻ lau để tận dụng giẻ lau máy. 5. Chiếu sáng TT Vị trí đo Mức chiếu sáng (Lux) TCVN 3743- 83 ( Lux) I Xởng cán thép 1 Đầu xởng 1811 2 Giữa xởng: máy cán 1489 3 Cuối xởng: lò nung 995 II Xởng đúc

1 Đầu xởng: ngiền nguyên liệu 92 75

2 Giữa xởng: dỡ khuôn đúc 434 75

3 Cuối xởng :làm khuôn đúc 218 100

4 Khu vực làm sạch vật đúc 223 75

5 Lò nấu gang

TT Vị trí đo Mức chiếu sáng (Lux) TCVN 3743- 83 ( Lux) - Khu vực lò 35 - Bảng điều khiển 22 6 Ngành mộc mẫu: giữa nhà xởng 175 150

III Xởng gia công áp lực- nhiệt luyện

1 Khu nhiệt luyện: lò cao tần 103 100

2 Khu gia công áp lực: giữa xởng 231

3 Công nhân vận hành búa máy 283

IV Xởng máy công cụ 150

1 Đầu xởng máy bào B 665 125 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Giữa xởng: máy khoan 2455 152

3 Cuối xởng: máy phay 129

V Xởng cơ khí lớn 75 1 Giữa xởng 71-86 VI Xởng bánh răng 1 Giữa xởng 65-81 VII Xởng kết cấu thép 100 1 Giữa xởng 218-224

VIII Phân xởng thuỷ lực 75

1 Giữa phân xởng 65-71 IX Phòng cơ điện 100 1 Giữa phòng 1165 2 Phòng KCS 1 Tổ hoá 132 200 2 Tổ hóa 2B 92- 14 200 Nhận xét:

Đa số các vị trí đo đạc khảo sát có mức chiếu sáng đạt tiêu chuẩn vệ sinh (Theo TCVN 3743- 83). Tuy nhiên, có một số vị trí thiếu sáng nh xởng cơ khí

lớn, xởng bánh răng, khu lò nấu gang vào buổi tối ( xởng đúc) mức chiếu sáng thờng thấp hơn 75 lux ( theo TCVN 3743- 83 yêu dạt 75 Lux)

- Xởng cơ khí lớn về mùa đông điều kiện chiếu sáng kém, công ty đã bố trí nhiều đèn cao áp nhng treo cao ( đèn này rất tốn điện năng) để khắc phục tình hình này công ty đã bố trí thêm đèn di động, ở vị trí thấp hơn..

6. Chất lợng nớc

6.1. Chất lợng nớc thải:

TT Thông số Đơn vị Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 TCCP

1 PH 6,60 7,27 7,30 6-9 2 COD mg/l 64,80 76,40 92,80 50 3 BOD5 mg/l 38,24 40,05 66,67 20 4 Cặn lơ lửng (SS) mg/l 23,4 5,9 16,1 50 5 H2S mg/l 0,63 0,62 0,70 0,2 6 Dầu mỡ khoáng mg/l 3,41 0,36 1,95 KPHĐ 7 Fe mg/l 5,28 7,27 7,30 1 8 Mn mg/l 0,45 0,18 0,11 0,2 9 Cu mg/l 0,0068 0,0070 0,0065 0,2 10 Pb mg/l 0,0021 0,0024 0,0039 0,1 11 Zn mg/l 0,0132 0,0118 0,0126 1 12 Cd mg/l 0,0003 0,0003 0,0004 0,01 Ghi chú:

+ Tiêu chuẩn cho phép ( TCCP): TCVN- 5945- 1995 ( cột A)

+ Mẫu 1: Điểm thải dầu ( khu Nhà ăn, , Khu vệ sinh, phòng cơ điện, x- ởng gia công áp lực nhiệt luyện)

Mẫu 2: Điểm thải giữa ( Xởng đúc, xởng cơ khí lớn, khu vệ sinh tổng kho)

Mẫu 3: điểm thải cuối ( xởng cán thép) Nhận xét:

- Phần lớn các mẫu nớc thải của công ty có hàm lợng dầu, sắt, sulfat và chỉ số COD, BOD5 cao hơn giới hạn cho phép theo TCVN – 5945- 1995 ( cột

A). Còn các chỉ số phân tích còn lại đều thấp dới TCCP. Tuy mức độ ô nhiễm của nớc thải không cao, nhng công ty cũng cần lu ý có biện pháp xử lý nớc thải trớc khi thải ra môi trờng xung quanh.

- Riêng tại điểm thải cán thép, nớc tải ở đây là nớc làm mát cho giàu cán đợc lấy trực tiếp từ nguồn sông Tô Lịch vì vậy kết quả đo vợt quá tiêu chuẩn một phần là do nguồn nớc cấp đã không đạt tiêu chuẩn.

- Để cải thiện tình hình mỗi năm 1 lần công ty tiến hành khơi thông toàn bộ hệ thống thoát nớc trong phạm vi mặt bằng công ty.

6.1 Chất lợng nớc sinh hoạt:

TT Thông số Đơn vị Mẫu 1 Mẫu 2 TCCP

1 pH 6,84 6,68 6,5- 8,5

2 Độ cứng toàn phần mg/l 114,00 120,00 500

3 Độ ôxy hoá ( theo KMnO4) mg/l 2,88 8,32 2

4 Nitrit (NO2-) mg/l 0,05 0,12 0 5 Nitrat (NO3-) mg/l 8,42 4,95 10 6 Sulfat ( SO42-) mg/l 0,00 0,00 400 7 Photphat ( PO43-) mg/l 0,47 0,00 2,5 8 Amoniac ( NH4+) mg/l 0,00 0,32 3 9 Clorua ( CL-) mg/l 38,34 39,76 250 10 Sắt tổng số mg/l 0,00 0,14 0,3 11 Mangan mg/l 0,05 0,07 0,1 12 Coliorm/100ml mg/l 38 200 [10 13 Fecal coliorm/ 100 ml 15 38 0 Ghi chú:

+ Tiêu chuẩn cho phép (TCCP): Quyết định 505 BYT/QĐ ngày 13/4/1992 cho nớc uống và sinh hoạt

+ Mẫu 1: nớc tại trạm y tế Mẫu 2: Nớc tại khu Nhà ăn Nhận xét:

Cả 2 mẫu nớc sinh hoạt của công ty đèu có độ oxy hoá, hàm lợng Nitrit, chỉ số Coliorm và fecal Coliorm cao hơn giới hạn cho phép theo QĐ 505 BYT/ QĐ, cần lu ý xử lý nớc trớc khi sử dụng.

* Nhận xét chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công ty có mặt bằng sản xuất rộng và thông thoáng, có hệ thống cây xanh và công tác vệ sinh công nghiệp trong các xởng sản xuất khá tốt. Tuy nhiên, mặt bằng sản xuất của xởng đúc khá chật hẹp, công tác vệ sinh lao động còn cha tốt dễ dẫn tới tai nạn lao động.

- Tại thời điểm đo đạc khảo sát, do trời nóng ẩm nên có nhiều vị trí sản xuất có các chỉ số vi khí hậu không đáp ứng tiêu chuẩn cho phép. Đặc biệt tại các xởng có nguồn nhiệt lớn nh xởng đúc, xởng Cán théo và xởng gia công áp lực nhiệt luyện có nhiệt độ cao hơn mức cho phép theo TCVN từ 1,3- 12,3 ''C. Chỉ số bức xạ nhiệt tại lò Nấu gang ( xởng Đúc), lò nung phôi ( xởng Cán thép) đều cao hơn mức cho phép theo TCVN 5508- 1991. Công ty đã có nhiều biện pháp chống nóng nh đặt quạt thông gió, cung cấp nớc uống. Tuy

* Chất thải rắn trong công ty hiện nay chủ yếu là cát đúc với loại chất thải này ít gây ảnh hởng đến môi trờng xung quanh. Tuy nhiên để đảm bảo vệ sinh môi trờng định kì công ty tổ chức thu gom chuyển ra khỏi công ty.

8.Thông gió.

Hệ thống thông gió trong toàn công ty hiện nay chủ yếu là thông gió tự nhiên. Các thiết bị đờng ống hut, ống khói của hệ thống thông gió chung đều hỏng không hoạt động, chỉ còn lại các quạt gió cục bộ tại vị trí sản xuất. Công ty đã thay lại hệ thống thông gió cho xởng đúc.

9.Ecgonomi và sắp xếp bố trí hợp lí chỗ lao động.

- Hầu hết các thiết bị máy móc của công ty đều của Liên Xô(cũ) cho nên để phù hợp với nhân trắc ngời Việt Nam, công ty xây thêm những bộ cho công nhân đứng làm việc thoải mái hơn.

- Công ty sắp xếp máy phù hợp, đảm bảo lấy ánh sảng tự nhiên đồng thời đảm bảo giao thông đi lại trong nhà xởng thuận lợi. Hiện nay công ty dang áp dựng chơng trình 5S của Nhật.

Mục tiêu chơng trình 5S: Đảm bảo sức khoẻ. Sự tiện lợi.

Chất lợng cuộc sống.

Nền tảng để nâng cao năng suất.

Công ty đã bố trí lao động nữ chủ yếu làm công việc gián tiếp trong các phòng ban nghiệp vụ hoặc tại văn phòng các xởng sản xuất. Đối với lao động nữ tham gia sản xuất trực tiếp đợc phân công tác công việc ít nặng nhọc hơn.

Chơng IV: Các nội dung thực hiện chính sách Bảo Hộ Lao Động trong công ty cơ khí Hà Nội.

1. Chế độ quản lí công tác Bảo Hộ Lao Động .

1.1. Tổ chức bộ máy làm công tác Bảo hộ lao động .

Nhận thức đợc vai trò to lớn của công tác Bảo hộ lao động nhằm đảm bảo an toàn lao động, chất lợng trong quá trình sản xuất, ban lãnh đạo công ty đã quyết định thành lập Bảo hộ lao động theo thông t liên tịch số 14/1998 ngày 30/10/1998 TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN của Bộ lao động thơng binh xã hội-Bộ y tế-Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và theo quyết định số 342/QĐ- TC ngày 20/3/2001.

Cơ cấu hội đồng Bảo hộ lao động của công ty bao gồm:

1. Chủ tịch hội đồng – Phó giám đốc công ty phụ trách kĩ thuật. 2. Phó chủ tịch hội đồng – Phó chủ tịch công đoàn công ty. 3. ủy viên thờng trực – Phòng cơ điện .

4. Th kí hội đồng – Chuyên viên PCCN

5. ủy viên gồm – Phòng kĩ thuật, y tế, tổ thiết bị công nghiệp, phòng quản lý chất lợng sản phẩm và môi trờng.

Quyết định nêu ra 1 số chức năng nhiệm vụ và quyền hạn nhằm thực hiện tổ công tác Bảo hộ lao động nh t vấn cho giám đốc công ty, tham gia xây dựng qui chế quản lí, cải thiện điều kiện làm việc, xây dựng chơng trình hành động, kế hoạch Bảo hộ lao động , các biện pháp ATLĐ, VSLĐ.

Hội đồng Bảo hộ lao động công ty đã thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh các nội dung của công tác Bảo hộ lao động là hàng năm lập kế hoạch Bảo hộ lao động , trang cấp đầy đủ PTBVCN, phối hợp với tổ chức lao động xây dựng nội qui qui chế quản lí công tác Bảo hộ lao động , xây dựng, kiểm tra, giám sát việc thực hiện, huấn luyện, hớng dẫn các nội qui, qui phạm AT, PCCN và tuyên truyền công nhân có ý thức kỉ luật tốt về Bảo hộ lao động .

Để thực hiện tốt từng chức năng trên đồng thời đa những hoạt động Bảo hộ lao động xuống cơ sở, đơn vị sản xuất có hiệu quả, ban Bảo hộ lao động đã thành lập các tiểu ban AT mở rộng đã đợc giám đốc công ty cho phép tại quyết định số 1027/MCC1/CĐ ngày 7/9/1995. Hàng tháng ban Bảo hộ lao động tiến hành các cuộc họp giao ban với các thành viên của Tiểu ban an toàn mở rộng để phối hợp giải quyết những vớng mắc về công tác Bảo hộ lao động, kịp thời đề xuất các biện pháp bảo đảm an toàn, tuyên truyền công nhân có ý thức kỷ luật

tốt về Bảo hộ lao động để thực hiện tốt từng chức năng trên đồng thời đa những hoạt động Bảo hộ lao động xuống cơ sở, đơn vị sản xuất có hiệu quả, ban Bảo hộ lao động đã thành lập các tiểu ban AT mở rộng đã đợc giám đốc công ty cho phép tại quyết định số 1027/MCC1/ CĐ ngày 7/9/1995. Hàng thác ban Bảo hộ lao động tiến hành các cuộc họp iao ban với thành viên củ tiểu ban an toàn mở rộng để phối hợp giải quyết những vớng mắc về công tác BHLĐ, kịp thời đề xuất các biện pháp đảm bảo an toàn

Sơ đồ tổ chức quản lý công tác BHLĐ Giám đốc

Hội đồng BHLĐ

P. Kĩ thuật P. tài vụ P. cơ điện

ATVSLĐ P. Ytế P. vật tư P. tổ chức lao động Phân xưởng quản đốc Tổ sản xuất tổ trưởng Người LĐ ATVSV

1.2. Kế hoạch Bảo Hộ Lao Động .

Thực hiện theo thông t số 14/1998 TTLT-BLĐTBXH-BYT- TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 hàng năm công ty đều xây dựng kế hoạch Bảo hộ lao động , căn cứ và kế hoạch này hội đồng Bảo hộ lao động của công ty phối hợp tốt với những đơn vị có liên quan để thực hiện tốt kế hoạch đặt ra. Việc lập kế hoạch Bảo hộ lao động hàng năm dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ phơng hớng sản xuất, kế hoạch Bảo hộ lao động của năm trớc và những thiếu sót tồn tại trong công tác Bảo hộ lao động đợc rút ra từ các vụ TNLĐ, cháy nổ BNN, từ các báo cáo kiểm điểm việc thực hiện công tác bảo hộ năm trớc, từ các kiến nghị phản ánh của ngời lao động, ý kiến của tổ chức công đoàn và kiến nghị của đoàn thanh tra kiểm tra. Bảng lập kế hoạch Bảo hộ lao động ghi rõ nội dung công việc, địa điểm tiến hành, tổng kinh phí, về ngày công lao động, về thời gian bắt đầu thực hiện, thời gian kết thức và hoàng thành công việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung kế hoạch Bảo hộ lao động của công ty gồm 5 nội dung chính.

- Các biện pháp về kĩ thuật an toàn và PCCN.

- Các biện pháp về vệ sinh và cải thiện điều kiện làm việc. - Trang bị phơng tiện BVCN cho ngời lao động.

- Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động, đề phòng bệnh nghề nghiệp.

- Tuyên truyền huấn luyện về ATVSLĐ.

Từng quí, ban Bảo hộ lao động họp kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch Bảo hộ lao động của các đơn bị. Trong các đánh giá chung về công tác Bảo hộ lao động 6 tháng, cuối năm của Công ty đều có nọi dung xem xét việc thực hiện kế hoạch Bảo hộ lao động .

Ban Bảo hộ lao động duy trì chế độ kiểm tra đột xuất và định kì về công tác VSLĐ (định kì 3 tháng/ 1 lần).

1.3. Huấn luyện Bảo Hộ Lao Động .

Huấn luyện Bảo hộ lao động có tác dụng rất lớn đối với công tác đảm bảo ATVSLĐ cho ngời lao động bởi vì nó giúp cho ngời lao động khả năng bảo vệ mình tốt hơn đồng thời bảo vệ ngời khác. Hiểu rõ đợc tầm quan trọng của công tác huấn luyện Bảo hộ lao động , công ty đã bằng mọi hình thức

tuyên truyền, giáo dục huấn luyện cho ngời lao động nhận thức tốt đợc sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong sản xuất,

Trong các phân xởng của công ty đều có các khẩu hiệu tuyên truyền luật pháp Bảo hộ lao động nh “An toàn là bạn, tai nạn là thù” “sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất”... Công ty tổ chức kiểm tra định kì, chấm điểm trong công tác Bảo hộ lao động để các đơn vị thực hiện tốt công tác Bảo hộ lao động , tổ chứ thi an toàn viên giỏi qua đó tuyên truyền, giáo dục công nhân tự nâng cao ý thức tự giác về công tác Bảo hộ lao động.

Năm 2001 công ty dã chi phí cho công tác tuyên truyền huấn luyện Bảo hộ lao động 5760.000 đồng.

Số ngời lao động đợc huấn luyện về Bảo hộ lao động là 922 ngời (tổng số lao động 946 ngời) trong đó số ngời đợc huấn luyện lại là 883 ngời.

Số ngời chủ sử dụng lao động đợc huấn luyện là 74 ngời. Số ngời đợc huấn luyện là 74 ngời.

Công ty cơ khí Hà Nội luôn thực hiện tốt công tác huấn luyện Bảo hộ

Một phần của tài liệu Bảo hộ lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 47)