Công ty cơ khí Hà Nội là một công ty cơ khí sản xuất các máy công cụ và phụ tùng máy công cụ nên điều kiện lao động trong công ty khá nặng nhọc, công nhân làm việc phải tiếp xúc với các loại máy móc, trang thiết bị, công nghệ làm việc có nhiều nguy cơ sự cố TNLĐ. Mặt khác, công nghệ sản xuất từ nguyên liệu đến thành phẩm phức tạp và kéo dai, máy móc thiết bị nhà xởng đã quá cũ... do vậy việc xảy ra TNLĐ trong công ty là không thể tránh khỏi. Nhận thức đợc vấn đến này ban lãnh đạo công ty luôn chăm lo cải thiện ĐKLĐ, ngăn ngừa tai nạn để hạn chế tối đa số vụ và hậu quả của TNLĐ. Do vậy dố lợng các vụ TNLĐ đã giảm xuống đáng kế.
Bảng: Thống kê số vụ TNLĐ (1997-2001) TT Năm Số vụ Chết 1 1997 26 9 2 1998 10 0 3 1999 18 0 4 2000 10 0 5 2001 7 0
* Nguyên nhân gây TNLĐ.
Các nguyên nhân gây TNLĐ chủ yếu là do các chi tiết vật kim loại, máy kẹp, mát cuốn, và đập, tai nạn giao thông, do công nhân cha thực hiện đúng qui trình, qui phạm về ATLĐ, do trang thiết bị xuống cấp ...
Nguyên vật liệu
Đổ sập Rơi
Đúc ( tạo phôi)
Gang, thép, kim loại màu ( Các phân xưởng đúc)
Kho
phôi Cháy nổ Điện giật Bỏng
Bụi Văng, bắn
Đổ sập Rơi
Công đoạn gia công cơ khí Các phân xưởng cơ khí
Cưa Lắp ráp Dập Cuốn Kho máy thành phẩm Đổ , sập Rơi
Bảng thống kê TNLĐ theo loại tai nạn 2001
TT Loại tai nạn Số
vụ
Số ng- ời
Số ngời chết Nguyên nhân gây TNLĐ
T ổn g N am Nữ K0 có 01K0 sử dụng trang bị bhlđ Vi phạm qui trình bắt buộc Nguyên nhân khác 1 Máy dập, kéo, cắt, cuốn 2 2 0 0 0 02 2 Cây, vật đồ đè, cành rơi 2 2 0 0 0 01 01 3 Tai nạn khác 2 2 0 0 0 4 TNGT hởng TNLĐ 1 1 0 0 0 Tổng cộng các loại TNLĐ 07 07 0 0 0 02 01
Một số ca nhân ngời lao động cha sử dụng đầy đủ các trang thiết bị phòng hộ Bảo hộ lao động đã đợc đầu t một cách nghiêm túc, có nơi, có lúc còn xem nhẹ công tác Bảo hộ lao động , vì vậy vấn đề xảy ra 1 số vụ TNLĐ đáng tức xảy ra mà nguyên nhân chủ yếu là do ngời lao động vi phạm qui định an toàn (trong năm 2001 đã xảy ra 06 vụ TNLĐ nhẹ bên trong công ty và 01 vụ TNLĐ nặng là tai nạn giao thông) so với năm 2000 có 10 vụ TNLĐ trong đó có 02 vụ nặng thì số tai nạn giảm 80 % và không có TNLĐ nặng bên trong công ty.
* Các biện pháp để giảm TNLĐ.
Ban lãnh đạo công ty tăng cờng các hình thức tuyên truyền huấn luyện cho ngời lao động, tăng cờng kiểm tra đôn đốc giám sát, nhắc nhở ngời lao động phải thực hiện nghiêm chỉnh kỉ luật lao động, qui trình qui phạm an toàn.. nâng cấp cải thiện ĐKLĐ.
2. Tình hình bệnh nghề nghiệp-chăm sóc sức khoẻ ngời lao động.
Do đặc thù sản xuất của công ty, các yếu tố nguy hiểm gây ra bệnh nghề nghiệp cho công nhân chủ yếu là bụi silic (SiO2) tại các phân xởng đúc gang và thép có nồng độ bụi cao vợt qua TCCP nhiều lần.. Vì vậy bệnh nghề nghiệp duy nhất hiện nay là bệnh bụi phổi.
Theo số liệu thống kê 2001 cho thấy: Tổng số ngời lao động: 946 ngời - Số lao động nữ: 240 ngời.
- Số lao động làm việc trong điều kiện độc hại nặng nhọc, nguy hiểm: 267 ngời.
- Số lao động nữ: 43 ngời.
- Tổng số ngời bị bệnh nghề nghiệp: 49 ngời. + Trong đó nữ: 10 ngời.
- Số ngày công nghỉ vì bệnh nghề nghiệp: 525 ngày.
- Số ngời phải nghỉ mất sức và nghỉ hu trớc tuổi vì bệnh nghề nghiệp: 0.
Số ngời mắc bệnh nghề nghiệp chiếm 5,18 % trong số lao động nữ mắc bệnh nghề nghiệp chiếm 1,05 %.
* Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động.
Sức khoẻ của con ngời là vốn quí, nhất là đối với ngời lao động. Đây là nhân tố tác động rất lớn đến năng suất, chất lợng sản phẩm. Do đó, ban lãnh đạo công ty cũng rất chú trọng đến việc chăm sóc và khám sức khỏ ngời lao động công ty.
Hàng năm, phòng y tế công ty (hiện nay phòng y tế của công ty gồm 7 ngời gồm 4 bác sĩ và 3 y tá) phối hợp với ban Bảo Hộ Lao Động tổ chức khám phân loại cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty dới sự giúp đỡ cơ quan y tế quận Thanh Xuân.
Kết quả phân loại sức khoẻ của ngời lao động(2001).
Loại Số ngời Tỷ lệ % I 44 5,24 II 259 30,82 III 425 50,60 IV 110 13,10 V 2 0,24
Số lao động nữ trong công ty đợc bố trí chủ yếu là công việc gián tiếp trong các phòng ban nghiệp vụ hoặc tại văn phòng xởng sản xuất. Đối với lao
động nữ tham gia sản xuất trực tiếp đợc phân công tác công việc ít nặng nhọc hơn
Theo số lao động hiện có trong công ty cơ khí Hà Nội hiện nay số lao động mắc bệnh nghề nghiệp phát hiện đợc 49 bị bệnh bụi phôỉ silico nghề nghiệp, trong đó tập trung chủ yếu là những công nhân lâu năm làm việc tại xởng đúc.
* Nguyên nhân xảy ra bệnh nghề nghiệp
Do quá trình công nghệ đúc gang, thép phải sử dụng nhiều loại hoá chất gây nên bụi phổi nh cát, đất sét...
Sơ đồ các yếu tố có hại phát sinh trong quá trình sản xuất có thể dẫn tới bệnh nghề nghiệp Nước thuỷ tinh Na2OSi. H2O 7% axit boric HBO2 10ữ 15 % NaOH (xà phòng) 1kg/1tấn/h NH4OH 0,015 tấn/năm H2SO4 , HCl 0,02 tấn/ năm Đúc, Tạo phôi gang thép, kim loại màu Đất sét Nước Cát Hoá phân tích HNO3 0,005 T/năm S4Cl2, KOH 0,003 T/năm
Kho phôi Bụi
Nước thải Nước thải Thải rắn Dầu Emosi 3ữ5% trên 100l/nước Dầu CN CS 46 ( 1T/ tháng)
Công đoạn gia công cơ khí
các xưởng & phân xưởng cơ khí Công đoạn lắp ráp Kho máy thành phẩm Mỡ YC2 Y- 13
Công ty đã có các biện pháp phòng ngừa và giảm số ngời bị mắc bệnh nghề nghiệp nh là:
Công ty đã thành lập nên mạng lới công tác viên y tế bao gồm 45 ngời trực thuộc mọi đơn vị trong công ty có nhiệm vụ giúp phòng y tế công ty nắm bắt kịp thời tình hình ốm đau, dịch bệnh để có hớng giải quyết tốt cho ngời lao động.
Hàng năm công ty tổ chức khám sức khoẻ định kì và phát hiện bệnh nghề nghiệp kịp thời để từ đó có kế hoạch và biện pháp cụ thể nhằm cải thiện ĐKLĐ có chế độ bồi dỡng và an dỡng thích hợp đối với ngời bị bệnh nghề nghiệp và ngời có sức khoẻ yếu.
Công ty đã trang bị các PTBVCN cần thiết cho ngời lao động: khẩu trang, quần áo Bảo hộ lao động , mũ giầy... cải tiến kĩ thuật, ĐKLĐ. Hàng năm tổ chức đi nghỉ mát cho CBCNVC, bồi dỡng và thuốc men đầy đủ kịp thời cho ngời mắc bệnh nghề nghiệp, tạo điều kiện cho một số ngời mắc bệnh nghề nghiệp song làm việc nơi khác phù hợp với sức khoẻ của họ tránh tình trạng mắc bệnh nghề nghiệp lại.
* Công ty đã áp dụng các biện pháp để cải thiện ĐKLĐ đảm bảo ATLĐ.
Lắp quạt mát cho buồng mài xởng máy công cụ nhằm giảm bớt luợng bụi trong vị trí làm việc.
Mở cửa thông thoáng cho buồng mài răng xởng, bánh răng.
Thiết kế, lắp đặt khoang thu dầu tới tại các máy nhằm hạn chế thất thoát dầu và làm giảm ô nhiễm mỗi trờng đất xung quan.
Hệ thống hoá hệ thống điều khiển và chiếu sáng làm việc tại 1 số xởng nhằm đảm bảo đủ án sáng nhng tiết kiệm điện.
Thiết bị máy giặt quần áo và tự thiết ké máy giặt giẻ lau máy để tận dụng giẻ lau máy.
Chơng VI: Kiến nghị và các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và chăm sóc sức khoẻ
ngời lao động.
1. Nhận xét
Trong năm 2001 lãnh đạo công ty đã rất quan tâm đến công tác Bảo Hộ Lao Động , đầu t nhiều về trang thiết bị phòng hộ lao động, tổ chức thực hiện chơng trình 5S cải tạo mặt bằng nhà xởng, làm thông thoáng vệ sinh sạch đẹp, cải tạo lại cảnh quan và mặt bằng của công ty sạch sẽ mát mẻ hơn trớc. Tổ chức huấn luyện ATVSLĐ, PCCN, khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện bệnh hàng năm cho cán bộ công nhân viên, chăm lo bồi dỡng cho những ngời mắc bệnh nghề nghiệp và những ngời lao động ở những khu vực có yếu tố độc hại.
Hàng năm công ty đều xây dựng kế hoạch Bảo hộ lao động căn cứ vào kế hoạch này hội đồng Bảo hộ lao động của công ty phối hợp với những đơn vị có liên quan quan để thực hiện tốt kế hoạch đặt ra nh:
- Duy trì chế độ kiểm tra đột xuất và định kì về công tác ATVSLĐ- PCCN (định kì 3 tháng/1lần).
- Hàng năm triển khai xây dựng kế hoạch PCCN theo phơng án đợc công an thành phố duyệt, định kì hàng năm đội PCCC của công ty đợc cử đi tập huấnđể nâng cao trình độ và khả năng.
Để cải thiện ĐKLĐ thờng trực hội đồng Bảo hộ lao động thờng xuyên đi sâu kiểm tra, kết hợp với đơn vị và số liệu đo về môi trờng hàng năm đa ra đề xuất ý kiến nhằm cải thiện điều kiện lao động, hiện tại đã thực hiện đợc 1 số việc.
- Sửa chữa chống dột, sập đổ công trình tại 1 số phòng ban. - Cải tạo xây dựng tại xởng đúc.
- Tại những bị trí làm việc có các yếu tố khí hậu bụi, ồn, rung... cao hơn TCCP, công nhân đợc cấp đầy đù trang thiết bị Bảo hộ lao động cần thiết và quạt thông gió làm mát.
Công ty đã xây dựng đợc hệ thống tổ chức bộ máy hoạt động Bảo hộ lao động hoàng chỉnh đối với sự phối hợp của công đoàn.
Các cán bộ chuyên trách Bảo hộ lao động nhiệt tình say mê có trách nhiệm trong công việc.
- Công ty cơ khí Hà Nội thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp. Năm 2001 công bắt đầu triển khai xây dựng khu công viên cây xanh với diện tích 5000m2 nhằm cải thiện điều kiện môi trờng tự nhiên trong công ty. Vào mỗi dịp đầu xuân ban giám đốc và tổ chức công đoàn đã tổ chức phát động trồng cây xanh trong hạm vi trung bình mỗi năm trồng đợc 40 cây xanh các laọi.
2. Kiến nghị
Bên cạnh những công việc đã làm đợc còn tồn tại một số công việc trong lĩnh vực Bảo hộ lao động cần phải thực hiện. Qua thời gian ngắn thực tập tại Công ty và qua vốn hiểu biết cha nhiều em xin mạnh dạn có một vài kiến nghị sau:
Về kĩ thuật an toàn
Công ty cơ khí Hà Nội có khoảng 600 thiết bị gia công cơ khí. Hiện nay đa số các thiết bị của công ty do Liên Xô(cũ) trang bị từ năm 1958, do vậy các thiết bị nhà xởng đều xuống cấp, h hỏng nhiều, hầu hết các thiết bị đều qua sửa chữa thiếu cơ cấu an toàn. Do vậy cần thờng xuyên kiểm tra các cơ cấu an toàn của thiết bị máy móc hoặc thay thế bằng các bộ đo lờng hiện đại.
Kiểm tra định kì thờng xuyên độ bền của xích, cáp và móc cầu đảm bảo cơ cấu che chắn an toàn ở vùng làm việc nguy hiểm .
Về vệ sinh lao động.
- Một số mặt nền tại các phân xởng còn thấp, ẩm ớt cần nâng cấp để tránh những tai nạn rủi ro có thể xảy ra (rò rỉ điện, vấp ngã...).
- Nồng độ bụi tại phân xởng đúc cao hơn nồng độ TCCP, bụi tại khu vực này hàm lợng SiO2 cho công nhân, cần có biện pháp chống bụi: + Khôi phục lại hệ thống thông gió, hút bụi tại phân xởng đúc.
+ Bao kín thiết bị và dây chuyền sản xuất phát sinh bụi.
+ Trang bị cho ngời lao động PTBVCN chống bụi hữu hiệu nh các PTBVCN có cơ quan hô hấp, khẩu trang mặt nạ, găng tay, quần áo.
- Cần cho công nhân đi khám sức khoẻ định kỳ, chụp phổi 6 tháng/1 lần.
- Do đặc điểm của ngành cơ khí chế tạo máy sử dụng nhiều máy móc công cụ lớn nên tiếng ồn tại một số phân xởng cao hơn mức TCCP, cần có biện pháp giảm tiếng ồn tại nguồn.
+ Tuân thủ các qui định bảo dỡng định kỳ các thiết bị sản xuất. + Trang bị cho công nhân PTBVCN chống ồn nh nút bịt tai…
- Ưu tiên khôi phục hoạt động hệ thống thông gió hút bụi hơi độc ở các phân xởng nh phân xởng bánh răng, phân xởng rèn.
- Lắp đầy đủ các đén chiếu sáng cục bộ, đảm bảo độ cao treo đèn để vừa nâng cao đợc hiệu quả chiếu sáng, vừa hạn chế chói loá.
- Nớc sinh hoạt cần đợc xử lý trớc khi dùng đảm bảo ATVSLĐ. - ý thức thực hiện các nội qui, qui định về ATVSLĐ của công nhân
và khá tốt. Tuy nhiên vẫn còn những trờng hợp vi phạm nội qui nh công nhân còn hút thuốc tại nơi làm việc, không sử dụng những PTBVCN... Ban an toàn và mạng lới ATVSV trong công ty phải tăng cờng kiểm tra đôn đố sát sao hơn nữa việc sử dụng PTBVCN của ngời lao động.
Phần III
Kết luận
Bảo hộ lao động mà nội dung chủ yếu là công tác ATVSLĐ là các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính kinh tế xã hội, KHKT nhằm cải thiện ĐKLĐ, ngăn ngừa TNLĐ và bệnh nghề nghiệp, đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ ngời lao động.
Hoạt động Bảo hộ lao động gắn liền với hoạt động lao động và công tác của con ngời. Nó phát triển phụ thuộc vào trình độ của nền kinh tế khoa học, công nghệ và yêu cầu phát triển xã hội của đất nớc. Bảo hộ lao động là 1 yêu cầu tất yếu khách quan để bảo vệ ngời lao động, yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lợng sản xuất xã hội.
Công ty cơ khí Hà Nội là 1 đơn vị sản xuất đứng đầu của ngành cơ khí Việt Nam. Ngay từ ngày đầu mới thành lập, ban lãnh đạo công ty rất chú trọng đến công tác Bảo hộ lao động. Việc lập kế hoạch Bảo hộ lao động hàng năm đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu ngang tầm với việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Qua hơn 40 năm hoạt động nay công ty đã có 1 cơ cấu tổ chức làm công tác Bảo hộ lao động vững mạnh xây dựng 1 màng lới ATVSV hoạt động đến từng phân xởng, tổ sản xuất, đảm bảo an toàn và sức khoẻ ngời lao động. Tuy nhiên việc thực hiện công tác Bảo hộ lao động của công ty vẫn còn gặp nhiều trở ngại.
Nh đã nêu ở phần kiến nghị, công ty cơ khí Hà Nội cần phải có kế hoạch thực hiện những công việc cha làm đợc về công tác Bảo hộ lao động để cho công tác Bảo hộ lao động ngày càng tốt hơn đảm bảo ATLĐ và sức khoẻ ngời lao động.
Tài liệu tham khảo
1. PGS-TS-Nguyễn An Lơng-Bài giảng: “Những vấn đề cơ bản của công tác BHLĐ ở nớc ta thực trạng tình hình và những giải pháp”.
2. TCVN 5939-1995; TCVN 5945-1999
Mục lục
Đề mục Trang
Mở đầu...2
Phần I: Lý luận chung về công tác Bảo Hộ Lao Động ...3
Chơng 1: Những khái niệm về Bảo Hộ Lao Động ...3
1) Bảo Hộ Lao Động ...3
2) Điều kiện lao động...4
3) Các yếu tố nguy hiểm và có hại...4
...
4) Tai nạn lao động...5
5) Bệnh nghề nghiệp...6
Chơng 2: Mục đích ý nghĩa của công tác Bảo Hộ Lao Động ...7
1) Mục đích, ý nghĩa...7
...
2) Tính chất của Bảo Hộ Lao Động...7
Chơng 3: Các lĩnh vực hoạt động của công tác Bảo Hộ Lao Động ...10