Hệ khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thạc Sỹ Doanh nhân nữ ở Hà Nội hiện nay, vấn đề và xu hướng phát triển (Trang 29 - 34)

1. Khái niệm doanh nhân

Doanh nhân đợc hiểu là những ngời chủ chốt trong việc quản trị, điều hành một doanh nghiệp. Đó có thể là những ngời đại diện cho các cổ đông, cho các chủ sở hữu (thành viên Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị...) hoặc trực tiếp điều hành các doanh nghiệp (thành viên ban Giám đốc).

Hiểu theo nghĩa rộng thì doanh nhân là những ngời có vị trí trong một doanh nghiệp và làm công việc quản trị trong doanh nghiệp.

Doanh nhân còn là những ngời có đợc những: (1) năng khiếu đặc biệt về kinh doanh, (2) kỹ năng đặc biệt về kinh doanh và (3) các kinh nghiệm phong phú để ứng dụng trong kinh doanh. Doanh nhân phải là ngời có năng lực quản lý, quản trị hơn hẳn những ngời khác.

Doanh nhân đợc xem là một nghề nh nhiều nghề khác trong xã hội.Vai trò chính của doanh nhân là xây dựng các doanh nghiệp, vận hành, phát triển chúng để làm ra hàng hoá, dịch vụ cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho ngời dân. Doanh nhân phải làm ra lợi nhuận và biết đóng góp cho xã hội. (1)

* Tìm hiểu về nữ doanh nhân, nam doanh nhân và doanh nghiệp nữ

Chủ doanh nghiệp là các doanh nhân trên thơng trờng và đợc ví nh những “đấu sỹ”, thơng trờng nh là “vũ đài”, nếu không có đấu sỹ, chắc chắn sẽ không có vũ đài, qua đó cho thấy vị trí, vai trò của các chủ doanh nghiệp quan trọng và quyết định nh thế nào đến sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Theo đó chúng ta có thể hiểu, nữ doanh nhân là nói đến ngời phụ nữ làm kinh doanh

trên cơng vị là ngời chủ doanh nghiệp và nam doanh nhân là nói đến ngời nam giới

làm kinh doanh trên cơng vị là ngời chủ doanh nghiệp. Họ có vai trò là những ngời 33 (1) Vũ Quang Hà, Xã hội học đại cơng, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001.

quản lý, điều hành doanh nghiệp, chịu trách nhiệm đối với sự phát triển của doanh nghiệp.

Trong khuôn khổ của luận văn, đề tài còn sử dụng khái niệm doanh nghiệp nữ

để nói đến các doanh nghiệp do nữ giới làm giám đốc, là ngời điều hành, quản lý doanh nghiệp. (1)

2. Khái niệm doanh nghiệp

Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế có t cách pháp nhân, quy tụ các phơng tiện tài chính, vật chất và con ngời nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, trên cơ sở tối đa hoá lợi ích của ngời tiêu dùng, thông qua đó tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội.

- Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân: T cách pháp nhân của một doanh nghiệp là điều kiện cơ bản quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nó do nhà nớc khẳng định và xác định. Việc khẳng định t cách pháp nhân của doanh nghiệp với t cách là một thực thể kinh tế, một mặt nó đợc nhà nớc bảo hộ với các hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác, nó phải có trách nhiệm với ngời tiêu dùng, nghĩa vụ đóng góp với nhà nớc, trách nhiệm đối với xã hội. Đòi hỏi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài chính trong việc thanh toán những khoản công nợ khi phá sản hay giải thể.

- Doanh nghiệp là một tổ chức sống trong một thể sống (nền kinh tế quốc dân) gắn liền với địa phơng nơi nó tồn tại.

- Doanh nghiệp là một tổ chức sống vì lẽ nó có quá trình hình thành từ một ý trí và bản lĩnh của ngời sáng lập (t nhân, tập thể hay nhà nớc); quá trình phát triển thậm trí có khi tiêu vong, phá sản hoặc bị doanh nghiệp khác thôn tính. Vì vậy cuộc sống của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất lợng quản lý của ngời tạo ra nó.

- Doanh nghiệp ra đời và tồn tại luôn gắn liền với một vị trí của một địa phơng nhất định, sự phát triển cũng nh suy giảm của nó ảnh hởng đến địa phơng đó. (2)

3. Khái niệm quản lý

34 (1) Báo cáo phát triển Việt Nam 2006, Ngân hàng thế giới, Hà Nội

Một cách tổng quát nhất, quản lý đợc xem là quá trình “ tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định”, đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phơng diện điều hành. Dới góc độ chính trị: quản lý đợc hiểu là hành chính, là cai trị; nhng dới góc độ xã hội: quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Dù dới góc độ nào đi chăng nữa thì quản lý vẫn phải dựa vào những cơ sở, nguyên tắc đã đợc định sẵn và nhằm đạt đợc hiệu quả của việc quản lý, tức là mục đích của quản lý.

Tóm lại, quản lý là sự điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc tơng ứng cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo đúng ý muốn của ngời quản lý nhằm đạt đợc mục đích đã đặt ra từ trớc. Là một yếu tố thiết yếu quan trọng, quản lý không thể thiếu đợc trong đời sống xã hội. Xã hội càng phát triển cao thì vai trò của quản lý càng lớn và nội dung càng phức tạp. Từ đó quản lý thể hiện các đặc điểm sau:

- Quản lý là sự tác động có mục đích đã đợc đề ra theo đúng ý chí của chủ thể quản lý đối với các đối tợng chịu sự quản lý. “Đúng ý chí của ngời quản lý” cũng đồng nghĩa với việc trả lời câu hỏi tại sao phải quản lý và quản lý để làm gì.

- Quản lý là sự đòi hỏi tất yếu khi có hoạt động chung của con ngời. C. Mác coi quản lý xã hội là chức năng đặc biệt sinh ra từ tính chất xã hội hoá lao động.

- Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phản ánh bản chất của thời kỳ đó, xã hội đó.

- Quản lý muốn thực hiện đợc phải dựa trên cơ sở tổ chức và quyền uy. Quyền uy là thể thống nhất của quyền lực và uy tín. Quyền lực là công cụ để quản lý bao gồm hệ thống pháp luật và hệ thống kỷ luật nhà nớc đợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ và phân cấp quản lý rành mạch. Uy tín thể hiện ở kiến thức chuyên môn vững chắc, có năng lực điều hành cùng với phẩm chất đạo đức cách mạng và bản lĩnh chính trị vững vàng, đảm bảo cả 2 yếu tố tài và đức. Uy tín luôn gắn liền với việc biết đổi mới, biết tổ chức và điều hành, thực hiện “liêm, chính, chí công, vô t”. Nói một cách ngắn gọn, có quyền uy thì mới đảm bảo sự phục tùng của cá nhân 35

đối với tổ chức. Quyền uy là phơng tiện quan trọng để chủ thể quản lý điều khiển, chỉ đạo cũng nh bắt buộc đối với đối tợng quản lý trong việc thực hiện các mệnh lệnh, yêu cầu mà chủ thể quản lý đề ra.(1)

4. Khái niệm lãnh đạo

Lãnh đạo là sự cố gắng tác động vào ngời khác để đảm bảo đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp. Đó là quá trình thu hút, lôi cuốn, động viên, thuyết phục, hớng dẫn thúc đẩy các thành viên trong tổ chức làm việc đáp ứng theo yêu cầu công việc. Chức năng lãnh đạo bao hàm các công ty chỉ huy, phối hợp và điều hành, biểu hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản trị và đối tợng quản trị, giữa ngời ra mệnh lệnh và ngời thực hiện mệnh lệnh.

- Lãnh đạo là một chức năng cơ bản của quản trị, tất cả các chức năng quản trị sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhà quản trị không hiểu đợc các yếu tố con ngời trong các hoạt động của họ và không biết lãnh đạo con ngời để đạt đợc các kết quả nh mong muốn.

- Lãnh đạo là quá trình tác động và quan tâm đến con ngời.

- Lãnh đạo là quá trình tác động đến con ngời sao cho họ cố gắng một cách tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt đợc các mục tiêu của tổ chức. Ngời lãnh đạo không đứng đằng sau để thúc đẩy hay thúc dục, họ đặt mình lên trớc, động viên mọi ngời hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, bất kể một ngời quản lý lập kế hoạch, tổ chức và kiểm tra kết quả có tốt đến đâu, ngời đó vẫn phải hỗ trợ những hoạt động đó bằng cách đa ra những chỉ dẫn cho mọi ngời, thông tin đầy đủ và lãnh đạo tốt. Việc lãnh đạo phải dựa trên sự hiểu biết về động cơ của con ngời là gì và điều gì làm cho họ thoả mãn khi họ góp sức vào việc hoàn thành các mục tiêu của tổ chức.(2)

5. Khái niệm kinh doanh

36 (1) (2) Bài giảng môn Quản trị kinh doanh, Giáo trình lu hành nội bộ, trờng Đại học Cần Thơ

Kinh doanh là hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức nhằm đạt mục đính đạt lợi nhuận qua các một loạt các hoạt động kinh doanh nh: Quản trị, tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất...Kinh doanh là một trong những hoạt động phong phú nhất của loài ngời. Hoạt động kinh doanh thờng đợc thông qua các thể chế kinh doanh nh: công ty, tập đoàn, doanh nghiệp t nhân... nhng cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân. Để đánh giá các hoạt động kinh doanh, ngời ta có nhiều chỉ tiêu khác nhau nh: doanh thu, lợi nhuận, tăng trởng...(1)

6. Khái niệm Định kiến giới

Là suy nghĩ mà mọi ngời có về những gì mà phụ nữ và nam giới có khả năng và loại hoạt động mà họ có thể làm.(2)

7. Khái niệm Bình Đẳng giới

Bình đẳng giới là sự bình đẳng về pháp luật, về cơ hội (bao gồm cả sự bình đẳng trong thù lao cho công việc và việc tiếp cận đến các nguồn vốn) và bình đẳng về tiếng nói (khả năng tác động và đóng góp cho quá trình phát triển).

Bình đẳng giới còn đợc hiểu là tình hình lý tởng trong đó phụ nữ và nam giới đợc hởng vị trí nh nhau, họ có các cơ hội bình đẳng đợc phát triển đầy đủ tiềm năng của họ nhằm cống hiến cho sự phát triển của Quốc gia và đợc hởng lợi từ các kết quả đó. (3)

Chơng 2: Kết quả nghiên cứu

37 (1) Bách khoa toàn th mở Wikipedia: www.wikipedia.com

Một phần của tài liệu Thạc Sỹ Doanh nhân nữ ở Hà Nội hiện nay, vấn đề và xu hướng phát triển (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w