3. Phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và vấn đề kinh doanh
3.3.3 Các vấn đề gặp phải từ góc độ giới
Tại Việt Nam, phụ nữ sở hữu khoảng 30% số doanh nghiệp (1)và đóng góp rất đáng kể cho nền kinh tế. Chính sự thuận lợi về thời thế, cùng những chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nhân nữ phát triển chính là những tín hiệu cho thấy một sự quan tâm sát sao của Đảng và Nhà nớc đến vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam. Quyền bình đẳng giữa nữ giới và nam giới đã đợc khẳng định tại điều 63 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam. ở Việt Nam, liên quan đến lĩnh vực kinh tế, trớc pháp luật, phụ nữ cũng đã đợc hởng những quyền mà nam giới đợc hởng nh quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản, quyền đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở, quyền tự do giao kết hợp đồng và quyền thừa kế v.v. Trong điều kiện đó, bản thân ngời phụ nữ đã có nhiều cơ hội để tham gia và phát triển công việc kinh doanh của mình. Hiện nay, những phụ nữ làm kinh doanh cũng đã nhận đợc nhiều sự ủng hộ hơn từ phía xã hội, do đó các chị không chỉ tham gia trong những tổ chức doanh nghiệp, các tổ chức về kinh tế, mà doanh nhân nữ ngày nay còn tham gia làm công tác xã hội rất tích cực. Các hoạt động xã hội của các doanh nghiệp do nữ giới làm chủ đã nhận đợc sự ủng hộ nhiệt tình từ phía chính quyền và ngời dân. Những việc làm cụ thể của họ trong việc tham gia công tác phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, hoạt động từ thiện... đã cho thấy những đóng góp quan trọng của họ cho xã hội, họ không thua kém gì nam giới.
Tuy nhiên, nhiều chủ doanh nghiệp nữ vẫn gặp phải những khó khăn ở các mối quan hệ giao tiếp, đặc biệt là trong quan hệ công việc. Một số đối tác là nam giới tỏ thái độ coi thờng, không tôn trọng các chị em làm kinh doanh, tỏ thái độ không muốn làm việc chung với những doanh nhân là nữ giới trong các cuộc đàm phán, các hợp đồng kinh doanh; Trong xã hội cũng còn những ý kiến không tán thành với việc ngời phụ nữ làm kinh doanh, vì vậy, một số ngời tỏ vẻ thờ ơ, thái độ miễn cỡng, thiếu hợp tác, thiếu tin tởng khi làm việc với các doanh nghiệp do nữ giới làm chủ.
Hộp 17: Xã hội giờ cũng bình đẳng hơn rồi, bản thân phụ nữ đợc tự do làm việc của mình. Thực lòng mà nói sự động viên, ủng hộ của gia đình, bạn bè, của xã 78 (1). MPDF, IFC
hội rất quan trọng, giúp chúng tôi tự tin hơn nhiều khi làm kinh doanh. Tôi biết vẫn có một số chị em doanh nhân nữ gặp khó khăn trong công việc, do một số lý do cá nhân nên các chị cha đợc đấng nam giới tin tởng, bạn hàng là nam giới tỏ ra thiếu thiện chí và không muốn hợp tác. Nam giới và ngay cả các chủ doanh nghiệp là nữ nh chúng tôi cũng có những ngời sợ những cuộc làm ăn với doanh nghiệp do nữ giới làm chủ thì thành công sẽ không cao. Theo tối phần lớn là do tâm lý chung của mọi ngời, nó đã gắn vào suy nghĩ của hầu hết ngời dân chúng ta rồi. Thế nên để đợc đánh giá có năng lực, bản thân phụ nữ chúng tôi phải lao động và học hỏi không ngừng, có thành quả thì mới chúng minh đợc cho điều đó.
(Trích Phỏng vấn sâu: Nữ, Kinh doanh - Phó giám đốc, 41 tuổi, Hà Nội)