quản lý đối với nhân viên của mình:
1. Giỏm đốc làm gỡ để giữ được nhõn viờn giỏi?
Nếu khụng muốn bất kỳ nhõn viờn giỏi nào của mỡnh núi lời chia tay thỡ khụng thể xem thường bất kỳ yếu tố nào trong quản lý nhõn sự, dự đú là chuyện lặt vặt, cỏn con nhất. Đú là bài học kinh nghiệm mà cỏc nhà quản lý hàng đầu đó nhận ra.
Vậy làm thế nào để hạn chế tổn thất trong thời buổi cụng ty nào cũng muốn cạnh tranh để cú được những nhõn viờn giỏi? Để cú thể giữ chõn được nhõn viờn, nhà quản lý phải biết quan tõm đến "nhu cầu con người" của họ. Đú là nhu cầu được sống, được yờu thương và tụn trọng. Cỏc nhõn viờn sẽ an tõm hơn khi đồng lương đủ bảo đảm cho họ cú được một cuộc sống tốt, và ai cũng cần tỡnh thương yờu và muốn được tụn trọng. "Tặng một tấm thiệp hay một mún quà nhỏ nhõn ngày sinh nhật sẽ làm nhõn viờn cảm động, lõu ngày thành tỡnh cảm mà gắn bú lõu dài với cụng ty".
Thế nhưng, bao nhiờu đú chưa đủ để giải quyết bài toỏn nhõn sự mà theo cỏc chủ doanh nghiệp là "vừa gay go, vừa tế nhị" này. Tõm lý cỏc nhõn viờn làm việc với nhau thường hay so bỡ tiền lương, mức thưởng. Khụng thưởng thỡ thụi mà cứ thưởng cho nhõn viờn giỏi là cú chuyện hục hặc, so bỡ. Bởi vậy, với một nhà quản lý doanh nghiệp thỡ khi thưởng phải cụng khai, ai được thưởng nhiều hơn, lý do cú sự khỏc biệt này cần minh bạch, rừ ràng.
"Cố gắng đối xử với nhõn viờn càng khộo lộo bao nhiờu càng tốt bấy nhiờu". Chẳng hạn, cú một nhõn viờn lõu nay làm rất được việc và nghiờm tỳc, bỗng dưng cả tuần cứ lơ đễnh, và đi làm trễ. Đừng bao giờ "ra tối hậu thư": nếu đi trễ ba ngày nữa anh sẽ mất việc, mà phải tỡm hiểu hoàn cảnh gia đỡnh hay tõm trạng của họ để tỡm hướng hỗ trợ kịp thời.
Nguồn nhõn lực của cụng ty được xem là quan trọng nhất. Khụng cú nhõn viờn giỏi, thỡ dự doanh nghiệp cú trang bị mỏy múc tối tõn như thế nào đi nữa cũng khụng thể tự vận hành được. Đõy cũng là nguồn phỏt sinh bao nhiờu điều rắc rối trong cụng ty. Hạn chế rắc rối và thỳc đẩy hiệu quả, đú là tài nǎng của nhà quản lý.
2. Mõu thuẫn trong doanh nghiệp: Làm sao giải quyết?
Một thống kờ của cỏc nhà nghiờn cứu cho thấy, một nhà quản lý trung bỡnh dựng 21% thời gian trong tuần để giải quyết cỏc mõu thuẫn và xung đột trong doanh nghiệp. Như vậy, giải quyết xung đột và mõu thuẫn sao cho ổn thỏa là một cụng việc mà nhà quản lý cần chỳ tõm để thỳc đẩy doanh nghiệp làm việc tốt hơn, việc làm này cũng thể hiện một nột văn húa trong cỏc hành vi ứng xử của doanh nghiệp.
Người ta nhận thấy rằng mõu thuẫn là điều khụng thể trỏnh được. Sự tiềm ẩn xung đột được tỡm thấy ở mọi nơi. Xung đột cũng như mõu thuẫn trong một tổ chức cú thể xảy ra ở nhiều cấp độ từ nhỏ tới lớn.
Tuy nhiờn, cũng cần biết rằng tất cả cỏc tổ chức, trong đú cú doanh nghiệp, đều cần cú xung đột và mõu thuẫn. Vấn đề là cú quỏ ớt hay quỏ nhiều xung đột. Vỡ thế cần học cỏch để giải quyết xung đột chứ khụng phải là loại trừ. Nờn nhớ rằng doanh nghiệp cần tạo ỏp lực với số lượng lớn xung đột và mõu thuẫn phự hợp. Nếu cú quỏ nhiều mõu thuẫn và xung đột thỡ chỳng sẽ tàn phỏ doanh nghiệp và nhõn lực.
Mõu thuẫn, xung đột cú lợi và cú hại!
Cần phõn biệt những mõu thuẫn và xung đột cú lợi và cú hại cho doanh nghiệp. Theo cỏc chuyờn gia, xung đột và mõu thuẫn cú hại là về tỡnh cảm và liờn quan đến việc khụng hợp nhau nhưng mang tớnh tàn phỏ. éõy là bản chất dẫn tới nhiều khả năng thất bại khi giải quyết cỏc xung đột này.
Khi cú quỏ nhiều xung đột và mõu thuẫn cũng cú hại vỡ mức độ xung đột cao sẽ tạo ra sự mất kiểm soỏt trong tổ chức, năng suất giảm và sự thự hằn gia tăng giữa con người. Năng lượng lẽ ra dành cho cụng việc thỡ lại dành cho xung đột và mõu thuẫn. Với mức độ cao của mõu thuẫn và xung đột, sự giận dữ sẽ cú xu hướng tập trung lờn cỏ nhõn thay vỡ tranh cói cú thể giải quyết. Từ đõy cú thể thấy sự phối hợp đó biến mất và lũng tin bị đe dọa. Cụng ty sẽ bị tàn phỏ vỡ những chuyện này.
Cũn xung đột và mõu thuẫn cú lợi trong một doanh nghiệp khi nú xuất phỏt từ những bất đồng về năng lực. Khi cú quỏ ớt xung đột và mõu thuẫn cũng là bất lợi, vỡ người ta trở nờn tự món. Khi đú sẽ cú rất ớt hoặc chẳng cú chỳt sỏng tạo nào. Là nhà quản lý, bạn cần phải biết phõn biệt cỏc xung đột và mõu thuẫn giữa cỏc cỏ nhõn, giữa cỏc nhúm, giữa cỏc tổ chức và ở chớnh cỏ nhõn.
Xung đột giữa cỏc cỏ nhõn xảy ra giữa hai hoặc nhiều người. Hầu hết cỏc xung đột và mõu thuẫn giữa cỏc cỏ nhõn là do đụng độ về tớnh cỏch và giao tiếp khụng hiệu quả và cỏc giỏ trị khỏc biệt. Cú thể xảy ra khi người ta khụng thớch nhau, khi niềm tin khụng tồn tại và khỏc nhau trong suy nghĩ về viễn cảnh. Họ cũng cú thể mõu thuẫn khi ganh đua một chức vụ hay quyền lợi. Giận dữ là trung tõm của mỗi một cuộc xung đột cỏ nhõn.
Là nhà quản lý, bạn khụng thể phủ nhận nú. Tốt hơn là cần hiểu và nhận ra rằng giận dữ là khụng tốt nhưng lành mạnh trong một số điểm hợp lý. Miễn là cỏc bờn liờn quan đừng hành động thiếu suy xột trong cơn giận. Cần phải cho cảm xỳc bộc lộ trước khi họ va chạm nhau.
Xung đột cú thể xảy ra giữa cỏc nhúm, nguyờn nhõn thụng thường nhất là xung đột giữa cỏc nhúm trong doanh nghiệp mà nguồn lực khan hiếm, cần phải cú thờm nguồn lực và nhu cầu này mở ra xung đột. Sự độc lập giữa cỏc nhiệm vụ cũng tạo ra xung đột và thờm vào đú, cỏc mục tiờu tương tự cú sự tiềm ẩn với việc tạo ra xung đột. Khi cỏc mục tiờu khụng được chia một cỏch tương hỗ cho nhau thỡ xung đột cú thể xảy ra.
Xung đột trong một cỏ nhõn là xung đột mà nhà quản lý cần quan tõm. Một cỏ nhõn cú thể bị mõu thuẫn vỡ họ gặp phải sự bất ổn trong cỏc vai trũ của họ mà cựng lỳc họ phải đảm nhận. Vớ như cấp trờn của một nhõn viờn đề nghị anh ta chỉ cần làm việc trong giờ làm việc quy định, nhưng cú thể sếp của cấp trờn nhõn viờn này lại nghĩ rằng đú là sự thiếu tận tụy và mong muốn nhõn viờn làm việc tăng ca nhiều hơn. Xung đột vai trũ cỏ nhõn xảy ra khi vai trũ của cỏ nhõn khụng phự hợp với điều mà cỏ nhõn mong đợi. Người ta thường gặp phải tỡnh trạng tiến thoỏi lưỡng nan về đạo đức khi cỏc giỏ trị mong đợi trong vai trũ tổ chức của họ lại xung đột với cỏc giỏ trị cỏ nhõn.
Ba cỏch giải quyết mõu thuẫn, xung đột
Theo cỏc chuyờn gia về quản trị doanh nghiệp, cú ba chiến lược phổ biến nhất trong giải quyết mõu thuẫn và xung đột xảy ra trong doanh nghiệp. Một là thắng - thua, hai là thua - thua và ba là thắng - thắng.
Chiến lược thắng - thua là chiến lược tạo cho người nào đú chịu thua. Chiến lược này thường được dựng khi cú một cuộc xung đột xảy ra, khi cỏc bờn khụng tự giải quyết được xung đột và gõy rắc rối cho doanh nghiệp.
Chiến lược thua - thua được tỡm thấy trong khi xung đột xảy ra và cú thỏa hiệp thực hiện do những người liờn quan đến trong xung đột, mỗi bờn phải đầu hàng cỏi mà họ muốn. Cỏc bờn liờn quan sử dụng một trọng tài. Trọng tài thường đề nghị một giải phỏp khụng làm cho bờn nào hạnh phỳc 100%. Cỏc bờn liờn quan bị bắt buộc sử dụng luật mà khụng cú bờn nào linh động. Cả hai bờn đều mất mỏt khi đó sử dụng cỏc quy tắc nào đú.
Chiến lược thua - thua được sử dụng khi cần một giải phỏp nhanh. Trong trường hợp này thường là nhà quản lý phải thấy rằng khụng cũn thời gian để chờ đợi. éõy là một biện phỏp ngắn hạn bởi việc cần thiết là tập trung hàn gắn nhanh chúng cỏc mối quan hệ chứ khụng phải là tỡm nguyờn nhõn.
Cần đấu tranh cho giải phỏp thắng - thắng. Nú mất nhiều năng lượng và cỏc ý nghĩ sỏng tạo hơn của doanh nghiệp bạn nhưng nú chỉ ra gốc rễ của vấn đề.
Chiến lược thắng - thắng chỉ ra vấn đề gốc rễ tạo ra xung đột. Việc thực thi chiến lược này đũi hỏi phải kiờn nhẫn và linh động của người trung gian. Bớ quyết chớnh là tập trung xỏc định vấn đề mà mọi người cú thể chấp nhận. Việc tỡm ra giải phỏp thắng - thắng đũi hỏi lũng tin và khả năng lắng nghe. Cỏc bờn khụng thể tranh đua và tập trung vào việc thắng.
Cả hai bờn thắng - thua và thua - thua tạo cho cỏc bờn liờn quan một mối quan hệ khụng tốt đẹp lắm. Những người cú liờn quan cú xu hướng nghĩ đến khớa cạnh thắng và họ bị thua, mất mỏt bao nhiờu. Chớnh vấn đề trở nờn gần như là thứ yếu. Ít cú sự quan tõm nào lờn nguyờn nhõn thực sự của vấn đề. Cũn chiến lược thắng - thắng thường được trỡnh bày theo khớa cạnh làm cho chiếc bỏnh lớn hơn và sau đú, lỏt bỏnh cho mỗi người sẽ lớn hơn.
Tuy nhiờn, khi giải quyết xung đột, cỏch tốt nhất với một nhà quản lý là cần phải xem xột thỏi độ của mỡnh. Cần phải giữ thỏi độ tớch cực, nhận ra những cuộc xung đột cú lợi cho doanh nghiệp. Cần phải kỡm chế cảm xỳc khi kiểm tra. Khụng nờn để cho cảm xỳc dẫn dắt tiến trỡnh. Nhà quản lý cần quyết đoỏn để cú thể giải quyết xung đột thành cụng. Cú thể đại diện cho chớnh bạn và quyền lợi của mỡnh nhưng ở cựng một thời điểm mà khụng vi phạm đến cỏc quyền lợi của người khỏc. Những người khụng quyết đoỏn lại để cho quyền lợi của người khỏc là quan trọng hơn quyền lợi của chớnh họ. Cỏ nhõn này thụng thường rất ớt tự trọng và khụng thể giải quyết xung đột một cỏch hiệu quả. Trong khi những
cỏ nhõn hung hăng thường vi phạm quyền lợi của người khỏc. Họ cú xu hướng nghĩ rằng quyền lợi của họ ưu tiờn hơn của người khỏc và họ tập trung kiểm soỏt điều ấy bằng mọi giỏ.
Khi xung đột xảy ra, nhà quản lý cần tụn trọng những bờn liờn quan, nờn để cho nhõn cỏch của họ tỏc động lờn mỡnh và đối xử với tất cả một cỏch cụng bằng. Hóy thực hành sự kiờn nhẫn. Cần đấu tranh cho giải phỏp thắng - thắng. Nú mất nhiều năng lượng và cỏc ý nghĩ sỏng tạo hơn của doanh nghiệp bạn nhưng nú chỉ ra gốc rễ của vấn đề.
Là một nhà quản lý, bạn cần cú trỏch nhiệm giỳp giải quyết xung đột. Bạn cú thể điều hành mụi trường mà thiết lập giai đoạn xung đột và làm giảm tối đa khả năng xung đột mà phải được giải quyết lại. éiều này đũi hỏi việc điều chỉnh của tổ chức và quan sỏt cỏc tỡnh huống chớn muồi sắp nổ ra xung đột bất lợi.