V. Quản lý “sếp”
1. Những quan niệm chung
Trong bất cứ cấp độ văn hoỏ nào (văn hoỏ xó hội, văn hoỏ nghề nghiệp, VHDN...) cũng đều cú cỏc quan niệm chung, được hỡnh thành và tồn tại trong một thời gian dài, chỳng ăn sõu vào tõm lý của hầu hết cỏc thành viờn trong nền văn hoỏ đú và trở thành điều mặc nhiờn được cụng nhận. Chớnh vỡ vậy, rất khú cú thể thay đổi những quan niệm chung của một nền văn hoỏ. Lấy vớ dụ, văn hoỏ ỏ Đụng núi chung và văn hoỏ Việt Nam núi riờng cú quan niệm truyền thống hàng chục thế kỉ nay là: nhiệm vụ quan trọng nhất của người phụ nữ là
chăm lo cho gia đỡnh cũn cụng việc ngoài xó hội là thứ yếu. Trong khi đú văn hoỏ phương Tõy lại quan niệm: người phụ nữ cú quyền tự do cỏ nhõn và khụng chịu sự ràng buộc quỏ khắt khe vào lễ giỏo truyền thống.
Nếu những quan niệm chung hiển hiện mạnh mẽ trong một tổ chức, tức là nú đó ăn sõu vào tõm lý của mọi thành viờn, thỡ cỏc thành viờn sẽ khú cú thể chấp nhận được hành vi đi ngược lại những quan niệm đú. Lấy vớ dụ, nếu trong một cụng ty của Mỹ, cỏc thành viờn cú quan niệm chung là tự do cỏ nhõn được đặt lờn hàng đầu thỡ việc hy sinh bản thõn mỡnh vỡ cụng ty là điều thật khú cú thể xảy ra. Tuy nhiờn, trong cỏc cụng ty Nhật Bản, với quan niệm chung phổ biến là “cụng ty là gia đỡnh”, “đời sống cỏ nhõn gắn bú chặt chẽ với cụng việc” thỡ một cỏ nhõn hy sinh bản thõn (thậm chớ cả hạnh phỳc gia đỡnh) vỡ cụng ti là điều dễ hiểu và được đỏnh giỏ rất cao.
Nhà lónh đạo cần phải nhận thức được: Cỏc quan niệm chung của một tổ chức, với đặc tớnh là rất khú thay đổi, cú thể trở thành hệ thống rào chắn tạo nờn sự bền vững cho tổ chức đú. Mặt khỏc, việc thay đổi một nền VHDN bằng cỏch thay đổi cỏc quan niệm là rất khú khăn, mất thời gian và gõy tõm lý bất an, lo lắng cho nhõn viờn. Tuy nhiờn, nếu nhà lónh đạo cú đủ khả năng để thay đổi những quan niệm chung đú thỡ sẽ tạo ra được những thay đổi lớn trong toàn doanh nghiệp.
Như vậy, chớnh những quan niệm tồn tại trong một tổ chức quyết định hành vi của cỏc thành viờn trong tổ chức đú. Để hiểu rừ nền văn hoỏ của một doanh nghiệp chỳng ta cần phải tiếp cận được với những quan niệm của nền văn hoỏ đú và quỏ trỡnh hỡnh thành của chỳng.
Bản chất của nền văn hoỏ nằm ở những quan niệm chung của chỳng. Nếu nhận biết văn hoỏ của một doanh nghiệp ở cấp độ một và hai, chỳng ta cú thể hiểu được nền văn hoỏ đú ở bề nổi của nú. Tức là cú khả năng suy đoỏn mọi thành viờn của doanh nghiệp sẽ “núi gỡ” trong một tỡnh huống nào đú chứ khụng biết được họ sẽ “làm gỡ” khi vận dụng những giỏ trị này vào thực tiễn (những điều được cụng bố hay bộc lộ cụng khai chưa chắc đó phản ỏnh đỳng thực chất vấn đề). Lấy vớ dụ, một cụng ty cú thể tuyờn bố rằng họ “coi trọng con người và luụn tạo ra những sản phẩm cú chất lượng cao”, nhưng đú chỉ là những “lời núi” cũn trờn thực tế họ chỉ lo chạy theo lợi nhuận, bất chấp mọi thủ đoạn để làm giàu, đi ngược lại với lợi ớch của khỏch hàng. Trong trường hợp
này, quan niệm: “lợi nhuận là tất cả” mới chớnh là kim chỉ nam hướng dẫn mọi hoạt động của họ.
2. Cơ sở tõm lý của việc hỡnh thành văn hoỏ doanh nghiệp
Tinh thần, văn hoỏ doanh nghiệp là phức thể cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực cú khả năng định hướng, điều chỉnh suy nghĩ, tỡnh cảm và hành vi của cỏc thành viờn trong doanh nghiệp. Tinh thần văn hoỏ doanh nghiệp thể hiện qua cỏc yếu tố sau đõy:
- Tinh thần trỏch nhiệm, tự chủ, năng động, sỏng tạo của cỏc thành viờn. - Tinh thần dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm.
- Tớnh mục đớch: Văn hoỏ là hệ cỏc giỏ trị, chuẩn mực làm cơ sở giỳp cỏ nhõn xỏc định mục đớch và tiờu chuẩn hành động.
- Tinh thần đoàn kết: Đặc trưng của văn hoỏ là sự chia sẻ, thống nhất, gắn bú, đoàn kết giữa cỏc cỏ nhõn tạo thành một chỉnh thể thống nhất trong sự đa dạng để thực hiện mục tiờu chung.
Chức năng tõm lý của tinh thần văn hoỏ doanh nghiệp. Đối với việc quản lý kinh doanh, tinh thần văn hoỏ cú cỏc chức năng cơ bản sau đõy:
- Tạo ra bản sắc để phõn biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khỏc. Điều quan trọng nữa là cỏc thành viờn coi doanh nghiệp là của mỡnh, của “chỳng tụi”.
- Tạo ra những quy định, nguyờn tắc ứng xử thống nhất trong hành động. - Tạo ra nội lực và động lực phỏt triển bờn trong mỗi doanh nghiệp, mỗi thành viờn.
- Duy trỡ và củng cố những hành vi, hoạt động đỳng mực.
Cỏc biện phỏp hỡnh thành và phỏt triển tinh thần văn hoỏ doanh nghiệp
Mặc dự văn hoỏ là sản phẩm của tập thể, của nhúm người cựng lao động, cựng sinh sống tạo ra. Nhưng nhà quản lý đúng vai trũ khởi xướng và tạo điều kiện duy trỡ và củng cố cỏc đặc điểm cấu thành nờn tinh thần văn hoỏ của doanh nghiệp. Muốn vậy nhà quản lý cần cú đầu úc cởi mở, thiện chớ chấp nhận sự đa
dạng phong phỳ của cỏc cỏ nhõn đồng thời cần cú những cơ chế, biện phỏp như sau:
- Cần cú cơ chế, biện phỏp tuyển dụng những người cú trỡnh độ, chuyờn mụn và thỏi độ cởi mở, dỏm chấp nhận sự khỏc nhau trong cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ cũng như khỏc nhau trong lối sống.
- Cần xõy dựng những điển hỡnh, những tấm gương tốt để mọi người luụn học tập noi theo. Những thủ tục cỏch làm hay cần được bảo tồn và biến thành truyền thống của doanh nghiệp.
- Tổ chức quỏ trỡnh học tập, trao đổi để cỏ nhõn làm quen và chia sẻ với những giỏ trị, chuẩn mực của nhúm.
- Cần tỡm hiểu và phỏt huy những nột văn hoỏ, chuẩn mực truyền thống vốn cú trong mỗi cộng đồng mà cỏc cỏ nhõn là những đại diện./.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần I: Khái quát chung về văn hoá doanh nghiệp 1. Đi tìm một định nghĩa...3
2. Văn hoá doanh nghiệp - từ bề mặt đến tầng sâu...4
3. Mục tiêu và lợi ích của việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp...6
4. Tác động kìm hãm sự phát triển doanh nghiệp của VHDN...12
5. Vai trò của nhà lãnh đạo đối với VHDN...13
6. Văn hoá doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay...14
Phần II : Các nội dung chính của văn hoá doanh nghiệp Chơng 1 : ứng xử và hành vi giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp...16
I. Biết lắng nghe nhân viên...17
II. Đánh giá nhân viên...19
1. Đánh giá nhân viên - nhiệm vụ quan trọng của nhà quản lý...19
2. Tầm quan trọng phải đánh giá nhân viên...20
3. Một vài định hớng cho việc đánh giá nhân viên...20
4. Phơng pháp đánh giá nhân viên...21
III. Một số điều cần lu ý trong cách ứng xử của nhà quản lý đối với nhân viên của mình...25
1. Giám đốc làm gì để giữ đợc nhân viên giỏi...25
2. Mâu thuẫn trong doanh nghiệp: Làm sao giải quyết?...26
IV. Phong cách lãnh đạo của nhà quản lý...29
1. Quản lý kiểu hớng dẫn...29
2. Quản lý kiểu t vấn, hay kiểu ông bầu“ ”...30
3. Quản lý kiểu hỗ trợ...30
4. Phong cách phân cấp hay uỷ quyền...30
V. Quản lý “sếp”...30
Chơng 2: Hành vi giao tiếp với khách hàng và đối tác kinh doanh...33
1. Biến khách hàng thành bạn...34
2. Khách hàng có nên là thợng đế?...35
3. Mấu chốt để thoả mãn khách hàng...37
4. Kỹ năng chăm sóc khách hàng trớc bán hàng...41
5. Có cần chăm sóc khách hàng sau khi hợp đồng đợc ký kết...43
6. Giành lại khách hàng sắp mất...43
Chơng 3: Một số nét văn hoá hữu hình...46
1. Vai trò của khẩu hiệu công ty...47
2. Để riêng mình một tên gọi...48
3. Xung quanh việc đổi mới nhãn hiệu...51
4. Trang phục truyền thống...52
5. Vai trò của bài hát truyền thống của công ty...53
6. Logo và thiết kế logo trong kinh doanh...53
7. Giá trị của truyền thống công ty...55
8. Tìm hiểu lịch sử công ty...56
Chơng 4: Những nguyên tắc và giá trị mà doanh nghiệp phấn đấu đạt tới...58
1. Những nguyên tắc hành động mà ngời lãnh đạo giỏi phải có và phải biết vận dụng trong thực tế...59
2. Nguyên tắc 20 - 80...61
Chơng 5: Triết lý kinh doanh, lý tởng của doanh nghiệp ...63
1. Bàn về triết lý kinh doanh...64
2. Triết lý 3P trong văn hoá kinh doanh...65
3. Hãy quý trọng những gì bạn đang có...68
Chơng 6: Những quan niệm chung...70
1. Những quan niệm chung...71
2. Cơ sở tâm lý của việc hình thành văn hoá doanh nghiệp...72