Chất lượng tăng trưởng của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á (Trang 72 - 77)

Hàn Quốc, từng được biết đến như một trong những nước nụng nghiệp nghốo nhất thế giới. Từ năm 1962, Hàn Quốc đó thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế toàn diện, cú trọng điểm và chiều sõu. Sau chưa đầy bốn thập kỷ, Hàn Quốc đó trở thành một trong những nước cú nền kinh tế phỏt triển vượt bậc, đạt được những thành tựu kinh tế được cả thế giới biết đến. Đồng thời, những vấn đề về mụi trường, phỳc lợi xó hội cũng được quan tõm ngay từ những thời kỳ đầu tiờn của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế.

1. Những thành tựu trong chất lượng tăng trưởng của Hàn Quốc

1.1. Tăng trưởng kinh tế luụn giữ ở mức cao

Từ năm 1980 đến 2000, tốc độ tăng GDP của Hàn Quốc là tương đối cao và ổn định, dao động ở mức 6,5%/năm, mặc dự bị ảnh hưởng khỏ trầm trọng từ cuộc khủng hoảng tài chớnh ở chõu Á. Sang giai đoạn 2001 - 2005, tốc độ tăng chững lại, nhưng vẫn duy trỡ ở mức từ 3 - 4%/năm.

GDP tăng trưởng cao, kộo theo thu nhập bỡnh quõn đầu người cũng khụng ngừng được cải thiện. Năm

2005 GDP danh nghĩa của Hàn Quốc ước đạt khoảng 789 tỉ USD, GDP tớnh theo sức mua tương đương

(PPP) ước đạt khoảng 1.097 tỉ USD. Thu nhập bỡnh quõn đầu người tớnh theo GDP danh nghĩa và theo sức

mua tương đương lần lượt là 16.270 USD và 22.620 USD (xếp thứ 33 và 34 trờn thế giới).

Bảng 18: Tốc độ tăng GDP của Hàn Quốc qua cỏc thời kỳ

Đơn vị tớnh: %

1980-1984 1985-1989 1990-1994 1995-1999 2000-2005

Tốc độ tăng GDP 6,51 6,39 7,77 5,18 4,6

Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đạt được là do Chớnh phủ Hàn Quốc đó thành cụng trong việc ỏp dụng cỏc chiến lược kinh tế vĩ mụ vào việc phỏt triển kinh tế. Một trong những chiến lược đú là phỏt triển kinh tế hướng ngoại, lấy xuất khẩu làm động lực tăng trưởng. Hiện nay, tổng kim ngạch thương mại của Hàn Quốc

chiếm tới 70% GDP của nước này. Chiến lược hướng ngoại này đó gúp phần quan trọng vào sự chuyển đổi kinh tế toàn diện của Hàn Quốc, ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng 1998 - 2000.

1.2. Tăng trưởng theo chiều sõu

Tăng trưởng của Hàn Quốc được đỏnh giỏ là một mụ hỡnh tăng trưởng cú chất lượng xột về mặt cơ cấu đầu tư cỏc loại tài sản vốn hay xột về mặt nguồn gốc của tăng trưởng. So với một số nước trong khu vực Đụng Á, Hàn Quốc là nước cú đúng gúp của yếu tố năng suất nhõn tố tổng hợp vào tăng trưởng kinh tế khỏ cao. Giai đoạn 1970 – 1980, tỷ lệ của TFP trong tăng trưởng chỉ mới 8,3% nhưng đến giai đoạn 1980 – 1990 con số này đó lờn tới 31,5%, giai đoạn 1990 – 1999 chỉ số này cú sự suy giảm do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á, tuy nhiờn trung bỡnh cho giai đoạn 1980 – 2000, TFP vẫn chiếm 39,96% tăng trưởng của Hàn Quốc. Mặc dự so với cỏc nước phỏt triển, chỉ số TFP của Hàn Quốc vẫn là thấp, nhưng trong tương quan với cỏc nước trong khu vực, chỉ số TFP của Hàn Quốc là khỏ khả quan.

Khi xột cơ cấu đầu tư cỏc nguồn lực đầu vào cho tăng trưởng, Hàn Quốc được xem là nước cú cơ cấu đầu tư cho cỏc yếu tố tăng trưởng kinh tế bao gồm vốn vật chất, vốn con người và khoa học cụng nghệ khỏ cõn bằng và hiệu quả. Trong đầu tư vào tài sản vốn vật chất, cú chọn lọc, tập trung đầu tư vào một số ngành với thời hạn nhất định nhằm phỏt triển phục vụ xuất khẩu. Từ đú cỏc ngành trở thành đầu tàu của tăng trưởng và kộo theo sự phỏt triển của cỏc ngành khỏc. Về đầu tư cho vốn con người, Hàn Quốc được xem là khỏ thành cụng, tăng cường đầu tư cho giỏo dục để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đặc biệt là nguồn nhõn lực cho cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học và cụng nghệ vật liệu mới. Hàn Quốc cũng là nước cú mức đầu tư cao cho hoạt động nghiờn cứu và triển khai, đưa yếu tố khoa học cụng nghệ trở thành yếu tố đúng gúp rất lớn vào tăng trưởng. Trong thời kỳ 1987 - 1997, Hàn Quốc đầu tư 2,8% GDP cho họat động R&D, ngang bằng với Mỹ và cao hơn Phỏp. Ngoài ra, hiệu quả đầu tư khỏ cao của Hàn Quốc cũng là một nguyờn nhõn thỳc đẩy TFP. Giai đoạn 1991 - 1995 ICOR bỡnh quõn của Hàn Quốc là 5,27, nhưng đến năm 1999 chỉ cũn cú 2,5.

Nhờ những yếu tố trờn, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Hàn Quốc trong thời gian gần đõy cũng khụng ngừng nõng cao, thứ hạng năng lực cạnh tranh của Hàn Quốc trong bảng xếp hạng của WEF rất cao và liờn tục tăng bậc. Năm 2004, xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trưởng là 29 (4,90 điểm) thỡ đến năm 2005 đó tăng 8 bậc lờn vị trớ 17(5,07 điểm), với chỉ số cụng nghệ rất cao (năm 2004 ở vị trớ thứ 9 – 5,18 điểm và năm 2005 ở vị trớ thứ 7 – 5,26 điểm). Xếp hạng năng lực cạnh tranh kinh doanh của Hàn Quốc cũng khỏ khả quan với vị trớ thứ 24 trong cả 2 năm 2004 và 2005.

1.3. Cải tổ thị trường tài chớnh, thành cụng trong sự phối hợp chặt chẽ giữa chớnh sỏch tài khúa và chớnh sỏch tiền tệ.

Hàn Quốc là một trong những nước chịu ảnh hưởng nghiờm trọng trong cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ chõu Á. Nguyờn nhõn chớnh là do sự sụp đổ của hệ thống ngõn hàng, sự khủng hoảng trầm trọng của thị trường tài chớnh, thị trường vốn kộo theo ảnh hưởng đến toàn nền kinh tế. Bắt nguồn chớnh là sự can thiệp quỏ

sõu của Nhà nước vào hoạt động thị trường tài chớnh và hệ thống ngõn hàng, cỏc ngõn hàng thương mại và phỏt triển của Hàn Quốc đều chịu sự kiểm soỏt của Chớnh phủ, hoạt động kinh doanh cho vay vốn theo sự chỉ đạo của Nhà nước.

Sau giai đoạn khủng hoảng, để phục hồi nền kinh tế, Hàn Quốc tiến hành cải cỏch mạnh mẽ, xõy dựng nền kinh tế thị trường dõn chủ, phỏ bỏ quyền lực của cỏc tài phiệt, coi trọng cỏc cụng ty vừa và nhỏ, giảm sự can thiệp của Nhà nước, chống cõu kết chớnh trị - kinh doanh, mặt khỏc, đó ỏp dụng chớnh sỏch "thắt lưng buộc bụng", hướng tới thỳc đẩy tăng đầu tư trong nước từ nguồn tiết kiệm nội địa, hạn chế vay nước ngoài, đồng thời đảm bảo sự ổn định thị trường tài chớnh.

Đúng gúp lớn vào sự thành cụng của cải cỏch kinh tế sau khủng hoảng của Hàn Quốc chớnh là sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa chớnh sỏch tài khúa và chớnh sỏch tiền tệ trong cỏc chớnh sỏch vĩ mụ được ỏp dụng. Ngõn hàng Trung ương (NHTW) Hàn Quốc đó phối hợp tớch cực với Bộ Tài chớnh trong hoạt động quản lý, điều tiết thị trường tài chớnh, tiền tệ. Nhờ đú, nền kinh tế Hàn Quốc đó phục hồi và trờn đà phỏt triển ngày càng cao, tiềm lực tài chớnh ngày càng vững mạnh. Năm 2003, tổng tiết kiệm trong nước/GDP đạt 31,9%; tổng đầu tư trong nước/GDP đạt 29,4%; cõn đối ngõn sỏch 4,8% GDP; tăng lượng cung tiền M2 là 6,7%; cỏn cõn tài khoản vóng lai là 12,321 tỷ USD. Năm 2004, dự trữ ngoại tệ đạt 167,03 tỉ USD, trở thành nhà dự trữ ngoại tệ lớn thứ 4 (sau Nhật Bản, Trung Quốc và Đài Loan). Tớnh đến hết thỏng 3/2006,

dụ trữ ngoại tệ của Hàn Quốc đạt mức 217,3 tỷ USD, tăng 1,4 tỷ USD so với thời điểm cuối thỏng 2/200611.

1.4. Thành cụng trong cụng tỏc phũng, chống tham nhũng tại Hàn Quốc

Trong những năm qua, Hàn Quốc là một trong những nước đi đầu trong thành cụng chống tham nhũng. Điểm số CPI của Hàn Quốc đạt mức cao và liờn tục tăng qua cỏc năm, cụ thể đạt 4 điểm năm 2000; tăng lờn 4,2 năm 2001; 4,5 năm 2002; 4,3 năm 2003; 4,5 năm 2004; 5 năm 2005.

Thành cụng lớn nhất của Hàn Quốc trong cụng tỏc phũng, chống tham nhũng chớnh là Chỳ trọng cụng

tỏc giỏo dục con người. Hàn Quốc là một trong những nước dẫn đầu trong việc chỳ trọng giỏo dục đạo đức

cho cụng chức và đạt hiệu quả rừ rệt, đó ban hành luật về đạo đức của cụng chức và thành lập Uỷ ban đặc

biệt về đạo đức. Ngoài ra, Quy định về việc kờ khai tài sản của cụng chức cũng hết sức chặt chẽ. Hàn Quốc

yờu cầu kờ khai sau khi được tuyển dụng, đề bạt hoặc bầu cử và phải kờ khai bổ sung hàng năm, thời điểm kờ khai hàng năm là từ thỏng 11 đến thỏng 01 của năm sau. Cụng chức nào khụng chứng minh được nguồn gốc tài sản thỡ sẽ bị xử lý và được đưa tin cụng khai trờn bỏo chớ. Tiểu ban phụ trỏch việc kờ khai tài sản

của Hàn Quốc trực thuộc Uỷ ban đặc biệt về đạo đức. Chớnh sỏch tuyển chọn cụng minh và đói ngộ xứng

đỏng theo hỡnh thức trả lương cao cho cỏn bộ cụng chức đang được ỏp dụng ở Hàn Quốc và phỏt huy mặt

tớch cực trong hiệu quả chống tham nhũng của nước này.

Xõy dựng phỏp luật về phũng chống tham nhũng được xem là biện phỏp nền tảng, là cơ sở hạ tầng cho cụng cuộc chống tham nhũng. Phỏp luật Hàn Quốc về phũng, chống tham nhũng là một hệ thống bao gồm

nhiều văn bản luật, như: Luật Chống tham nhũng; Nghị định về quy tắc ứng xử của cụng chức; phỏp luật về kiểm toỏn và kiểm tra Hàn Quốc; phỏp luật về lương và điều kiện xó hội, cỏc chương trỡnh chống tham nhũng trờn toàn quốc, trong đú Luật Chống tham nhũng là văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao nhất. Ngoài ra Hàn Quốc đó thành lập cơ quan chuyờn trỏch về chống tham nhũng đú là ủy ban độc lập chống tham nhũng của Hàn Quốc ( KICAC) vào 25/1/2002. Đú là một tổ chức chớnh phủ độc lập, do Tổng thống Hàn Quốc trực tiếp chỉ đạo với nhiệm vụ xem xột và sửa đổi, bổ sung cỏc luật và thể chế ngăn chặn nạn tham nhũng, xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch chống tham nhũng.

1.5. Phỳc lợi xó hội được cải thiện đỏng kể

Về y tế.Sự thay đổi đỏng chỳ ý nhất trong nõng cao phỳc lợi xó hội chớnh là nõng cao chăm súc y tế đến người dõn bằng việc thiết lập hệ thống bảo hiểm y tế (BHYT) quốc gia (NHI) cho mọi đối tượng dõn cư. Tỷ lệ người dõn được tiếp cận cỏc dịch vụ y tế tăng lờn. Theo thống kờ của Nhà nước tại thời điểm năm 2000 thỡ cứ 556 dõn cú một bỏc sỹ, 2.609 dõn/nha sỹ và 929 dõn/dược sỹ. Nhờ đú, sức khỏe người dõn được chăm súc đảm bảo. Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh trong những năm qua giảm nhanh, nếu năm 1970 tỷ lệ này là 46‰ thỡ đến năm 1995 chỉ cũn 10‰ và năm 2005 là 7,05‰.

Về giỏo dục. Hàn Quốc khỏ thành cụng trong phỏt triển nguồn nhõn lực. Ngay từ năm 1995 tỷ lệ nhập

học tiểu học của Hàn Quốc đó là hơn 99% và từ năm 1997 đến nay thỡ 100% trẻ em trong độ tuổi được đến trường; tỷ lệ dõn số biết chữ của người từ 15 tuổi trở lờn đạt 97,9% dõn số vào năm 2002. Hàn Quốc luụn chỳ trọng gắn cụng tỏc giỏo dục vào đào tạo với nhu cầu kinh tế - xó hội trong từng giai đoạn và tựy thuộc vào yờu cầu phỏt triển kinh tế. Giai đoạn 1960 - 1970, nền kinh tế phỏt triển theo bề rộng, nhu cầu tăng số lượng đào tạo về quy mụ được chỳ ý; từ năm 1970 trở đi, khi nền kinh tế phỏt triển theo chiều sõu thỡ yờu cầu giỏo dục đào tạo lại hướng vào việc nõng cao chất lượng. Để nõng cao chất lượng giỏo dục, Hàn Quốc đó lựa chọn phỏt triển giỏo dục theo mụ hỡnh của Mỹ, kết hợp cụng lập với dõn lập. Chi phớ cho giỏo dục của Hàn Quốc khụng cao hơn cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, nhưng biết tập trung vào giỏo dục phổ thụng để hỡnh thành đội ngũ cụng nhõn lành nghề nhằm phục vụ tốt cho cụng nghiệp húa. Nhờ vậy, Hàn Quốc đó tạo ra được đội ngũ lao động với hơn 90% cú trỡnh độ trung học, 85% thanh niờn cú trỡnh độ cao đẳng và đại học; tỷ lệ học sinh vào đại học và cao đẳng của Hàn Quốc đạt 60%, cao nhất trong cỏc nước Đụng Á. Song song với nõng cao trỡnh độ, chất lượng nguồn nhõn lực núi chung, Hàn Quốc rất chỳ trọng đầu tư đào tạo cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học và cụng nghệ vật liệu mới. Chớnh phủ cũng đó thành lập cỏc viện nhà nước và cỏc trung tõm nhà nước thực hiện chức năng đào tạo cỏn bộ khoa học - cụng nghệ.

Ngoài ra, Chớnh phủ Hàn Quốc cũng đề ra một số chớnh sỏch khỏc nhằm nõng cao phỳc lợi cho người lao động như: Chớnh sỏch giải quyết việc làm và phỳc lợi cho người lao động; Chớnh phủ khuyến khớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng nhanh việc làm thụng qua chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc ngành cụng nghiệp quy mụ vừa và nhỏ phỏt triển.... Trong cuộc tỏi cơ cấu lại doanh nghiệp thời kỳ sau khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997 - 1998, Chớnh phủ đó dành ra một khoản ngõn sỏch gần chục tỉ

won cho việc đào tạo lại, trợ cấp xó hội, tạo thờm chỗ làm mới cho người lao động

1.6. Cụng bằng xó hội được đảm bảo

Sự phỏt triển của hệ thống y tế và sự tiến triển của NHI một mặt cú vai trũ trong nõng cao phỳc lợi người dõn Hàn Quốc, mặt khỏc cũng thể hiện sự bỡnh đẳng trong hưởng thụ cỏc dịch vụ y tế của người dõn được nõng lờn. Hiện tại, 97% người Hàn Quốc được hưởng chăm súc từ BHYT, 3% dõn số cũn lại là những người nghốo nhất trong xó hội Hàn Quốc thỡ nhận được sự giỳp đỡ đặc biệt từ chương trỡnh hỗ trợ y tế mà khụng phải đúng gúp kinh phớ. Bờn cạnh đú, sự bất bỡnh đẳng trong giỏo dục đó giảm đi. Hệ số GINI về giỏo dục giảm đi nhanh chúng chỉ trong một thập kỷ, năm 1980 là 0,34 thỡ năm 1990 chỉ cũn 0,21. Đầu tư cho cỏc dự ỏn phỳc lợi giỏo dục tăng lờn. Năm 2007 sẽ chi khoảng 20,9 tỉ won; năm 2008 sẽ chi khoảng 172,8 tỉ won tăng tiền trợ cấp giỏo dục, văn húa và trợ cấp xó hội cho học sinh gặp hoàn cảnh khú khăn trờn 100 khu vực trong cả nước.

Chớnh phủ Hàn Quốc thực hiện cỏc chớnh sỏch phõn phối để hạn chế sự chờnh lệch thu nhập giữa cỏc tầng lớp dõn cư nhằm mang lại lợi ớch cụng nghiệp húa cho mọi người và tăng cường lợi ớch kinh tế cho hầu hết dõn chỳng, trỏnh sự phõn húa quỏ lớn gõy mất ổn định xó hội.

2. Những điều cũn tồn tại trong chất lượng tăng trưởng của Hàn Quốc

2.1. Tăng trưởng nhanh, song mụi trường chưa được đảm bảo bền vững

Mặc dự quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa, Hàn Quốc đó cú chỳ ý đến việc bảo vệ mụi trường nhưng hiện tại mụi trường nước này vẫn bị ụ nhiễm nghiờm trọng, đặc biệt thời kỳ cuối những năm 80 đến đầu những năm 90, chất lượng mụi trường Hàn Quốc bị suy thoỏi một cỏch trầm trọng. Tỡnh trạng ụ nhiễm nghiờm trọng nhất là ụ nhiễm nguồn nước. Năm 1995, trong số 40 hồ được quản lý về chất lượng nước, khụng cú hồ nào nằm dưới mức độ ụ nhiễm cho phộp về độ oxy húa học (COD). Mức độ oxy sinh húa (BOD) ở vựng thượng nguồn vào khoảng gần 3mg/lớt và ở vựng hạ nguồn thỡ mức độ này cao hơn rất nhiều. Vấn đề xử lý rỏc thải vẫn cũn rất nan giải và đang gõy ụ nhiễm trực tiếp lờn mụi trường. Mặc dự Hàn Quốc cũng thực hiện chớnh sỏch quản lý rỏc thải toàn diện và thụng qua Kế hoạch quản lý rỏc thải đồng bộ với mục tiờu tiến tới bỏn và tỏi chế rỏc thải từ những năm 1990 nhưng hiện tại, phương phỏp xử lý chụn lấp

Một phần của tài liệu Chất lượng tăng trưởng của VN và Một số nước Đông Á (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w