Vị trí, chức năng :
Quản đốc phân xởng là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt động về sản xuất, kỹ thuật của phân xởng trớc giám đốc của nhà máy.
Nhiệm vụ cụ thể :
Nắm vững năng lực sản xuất, có biện pháp tổ chức kỹ thuật để khai thác khả năng tiềm tàng của phân xởng, chỉ đạo lập và giao kế hoạch cho các tổ sản xuất phù hợp với đặc diểm của từng lúc, từng nơi nhằm đảm bảo hoàn thành v- ợt mức kế hoạch của nhà máy.
Chỉ đạo mọi mặt hoạt động trong phân xởng, tiến hành công tác lập tiến độ sản xuất, chuẩn bị sản xuất, tổ chức lao động, điều độ sản xuất cho nhịp nhàng cân đối theo đúng tiến độ của nhà máy.
Nghiên cứu vận dụng sáng tạo và tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh mọi chỉ thị, mệnh lệnh của giám đốc, của quy trình, quy định kỹ thuật, quy chế trong sản xuất, bảo đảm chất lợng sản phẩm, bảo đảm an toàn lao động trong sản xuất và sinh hoạt.
Có trách nhiệm quản lý và thực hiện công tác tài chính của phân xởng đúng theo quy định, phải lập sổ sách, chứng từ rõ ràng đảm bảo lu trữ mọi tài liệu liên quan cho đến khi bàn giao làm công việc khác.
2-Tình hình tổ chức lao động khoa học cho cán bộ quản lý ở công ty cơ khí 79
2.1- Quy mô và cơ cấu lao động quản lý ở công ty cơ khí 79.2.1.1-Theo chức năng. 2.1.1-Theo chức năng.
bảng 8 : Cơ cấu lao động quản lý theo chức năng của công ty cơ khí 79
STT Chỉ tiêu Năm1999 Năm2000 Năm2001 Năm2002
Số l-
ợng % lợngSố % Số l-ợng % Số l-ợng %
1. Tổng 66 100 68 100 63 100 58 100
2. Nhân viên quản
lý kỹ thuật 24 36.4 25 36.8 25 39.7 25 43.2
3. Nhân viên quản
lý kinh tế 28 42.1 29 42.6 26 41.3 23 39.6
4. Nhân viên quản lý hành chính
14 21.2 14 20.6 12 20 10 17.2
(Nguồn số liệu : phòng tổ chức lao động - công ty cơ khí 79)
Qua bảng trên ta thấy từ năm 1999 cho đến năm 2002 nhìn chung tỷ lệ nhân viên quản lý kinh tế và nhân viên quản lý hành chính đã dần dần đợc giảm đi với năm liền trớc đó. Việc giảm đó là do nhà máy đã làm tốt hơn công tác tổ chức lao động khao học. Mạnh dạn thực hiện chế độ hu trí cho những ngời cha đủ tuổi về hu nhng đã có trên 20 năm đóng bảo hiểm xã hội hoặc những ngời đã đủ tuổi về hu nhng cha đủ năm đóng bảo hiểm xã hội và thực hiện tốt việc tinh giảm biên chế do nhà nớc quy định. Điều này đã làm cho hiệu quả của công việc đợc nâng cao hơn, tiết kiệm đợc thời gian làm việc, năng xuất lao động quản lý đợc nâng cao.
bảng 9 : Cơ cấu lao động quản lý theo vai trò của công ty cơ khí 79
STT Chỉ tiêu Năm1999 Năm2000 Năm2001 Năm2002
Số l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % 1. Tổng 66 100 68 100 63 100 58 100 2. Cán bộ lãnh đạo 30 45.5 30 44.1 26 41.3 23 39.6 3. Các chuyên gia 0 0 1 2.5 1 2.6 2 4.5 4. Nhân viên thực hành kỹ thuật 36 54.5 37 54.4 36 57.1 33 56.9
(Nguồn số liệu : phòng tổ chức lao động- công ty cơ khí 79)
Qua biểu trên ta thấy rằng qua các năm số cán bộ lãnh đạo trực tiếp giảm dần từ chỗ năm 1999 có 45.5% cán bộ lãnh đạo, năm 2000 có 44.1%, năm 2001 có 41.3% và đến năm 2002 chỉ còn 39.6%. Có đợc điều này là do thấy rằng công ty đang dần dần tổ chức lại lực lợng lao động quản lý.Việc giảm bớt số lợng lãnh đạo làm cho việc ra quyết định đợc nhanh chóng hơn, chính xác hơn. Hơn nữa trong năm qua nhà máy đã quan tâm đến chuyên gia từ chỗ không có chuyên gia nào năm 1999 thì đến nay nhà máy đã có 2 chuyên gia phụ trách về công nghệ và thị trờng điều này đã tiết kiệm cho nhà máy rất nhiều thời gian và tiền của và giúp cho nhà máy mở rộng thị trờng nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh.
2.1.3-Phân loại theo trình độ chuyên môn :
Theo biểu dới ta thấy rằng trình độ của cán bộ quản lý đã đợc nâng cao một cách khá rõ rệt.
Bảng 10 : Phân loại lao động theo trình độ chuyên môn
STT Chỉ tiêu Năm1999 Năm2000 Năm2001 Năm2002
Số l-
ợng % Số l-ợng % Số l-ợng % Số l-ợng % 1. Đại học
2. Trung cấp
Sơ cấp 41 62.1 35 41.5 28 44.5 16 27.6
3. Tổng 66 100 68 100 63 100 58 100
(Nguồn số liệu : phòng tổ chức lao động- công ty cơ khí 79)
Từ chỗ công ty chỉ có 37.9% cán bộ có trình độ đại học còn lại là trình độ trung cấp năm1999. Nhng đến năm 2000 số cán bộ lãnh đạo có trình độ đại học đã là 48.5%, năm 2001 là 55.5%, và dự kiến đến tháng 6-2002 sẽ có 72.4 % cán bộ có trình độ đại học. Có đợc sự thay đổi tích cực nh vậy là do những năm qua công ty đã chú trọng đến năng lực của ngời lao đông. Công ty đã cho những ngời có năng lực đi đào tạo tại các trờng đại học nh trờng kinh tế quốc dân hay trơng đại học bách khoa để nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ của công ty nh ngày nay. Sự thay đổi này đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất, giúp cho việc phân công và hiệp tác lao động có hiệu quả hơn. Làm cho năng xuất của toàn nhà máy đợc nâng cao tạo tâm lý tốt cho ngời lao động yên tâm làm việc.