Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với CBCNV có tác dụng duy trì đợc lòng trung thành của các nhân viên, kích thích sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, phát minh sáng chế nâng cao biện pháp sử dụng máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu và tạo bầu không khí làm việc thoải mái đầm ấm nh trong một gia đình. Milton L.Rock đã nói:"thách đố của cấp
quản trị là làm sao tạo ra một khung cảnh kích thích con ngời khi làm việc và nuôi dỡng công ty lớn mạnh. Chìa khoá để mở ra khung cảnh đó là lơng bổng và đãi ngộ".
a.Tiền lơng: là một phạm trù kinh tế thuộc về lĩnh vực quan hệ sản xuất. Tiền lơng là số tiền hay hàng hoá dịch vụ mà ngời lao động nhận đợc sau một thời gian làm việc. Tiền lơng có vai trò rất quan trọng trong tái sản xuất sức lao động. Theo quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay, tiền lơng phải đợc trả theo đúng giá trị sức lao động. Điều đó có nghĩa là:
-Tiền lơng phải đợc trả theo đúng cấp bậc công việc.
-Tiền lơng cao hay thấp là tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Phải gắn chặt tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.
-Doanh nghiệp phải đảm bảo trả lơng đúng thời hạn qui định để ổn định đời sống ngời lao động.
Do đó, tiền lơng hợp lí sẽ tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra năng suất lao động cao và kích thích sự say mê trong quá trình lao động. Mặt khác, ta còn thấy, trong các mặt quản lí của doanh nghiệp, nội dung quản lí phức tạp, khó khăn nhất đó là quản lí con ngời, mà cơ sở để phát sinh ra sự phức tạp khó khăn đó chính là
vấn đề phân phối. Có thể nói rằng: Muốn cho các mặt quản lí đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao, một vấn đề quan trọng là phải có một chế độ tiền lơng hợp lí. Do vậy, yêu cầu của công tác tiền lơng là:
-Các chế độ chính sách tiền lơng phải có tác dụng tích cực đối với bản thân ngời lao động và phải có sự kết hợp hài hoà giữa các mục tiêu
-Chế độ tiền lơng phải mềm dẻo và linh hoạt từ đó mới phát huy tác dụng là đòn bẩy kinh tế.
-Chế độ tiền lơng phải công bằng, hợp lí, phải gắn với số lợng, chất lợng lao động đã hao phí và nó phải dựa vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong từng giai đoạn.
-Chế độ tiền lơng phải gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp hiện nay áp dụng nhiều hình thức trả lơng cho ngời lao động. Việc trả lơng theo hình thức nào là còn tuỳ thuộc vào từng điều kiện, khả năng cũng nh việc áp dụng trả lơng của mỗi doanh nghiệp. Song, các hình thức trả lơng mà các doanh nghiệp thờng hay áp dụng nhất hiện nay là:
-Trả lơng theo thời gian: Là số tiền trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc và tiền lơng của một đơn vị thời gian. Tiền lơng theo thời gian đợc chia làm hai loại chính: tiền lơng theo thời gian giản đơn và tiền lơng theo thời gian có thởng. Trong đó, tiền lơng theo thời gian có thởng là ngoài tiền lơng trả theo thời gian ngời lao động còn đ- ợc nhận một khoản tiền thởng do tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu hoặc hoàn thành suất sắc nhiệm vụ đợc giao. LTG=LCB x t + T t T xt LCB ( − ) Trong đó:
LTG: là số tiền đợc hởng của ngời lao động.
LCB: mức tiền lơng qui định trên một đơn vị thời gian. t : là thời gian lao động thực tế.
T : là thời gian làm việc theo qui định.
Có hai hình thức trả lơng theo thời gian sau: trả lơng theo thời gian đơn giản và trả lơng theo thời gian có thởng.
-Trả lơng theo sản phẩm: Xác định số tiền lơng phải trả theo sản phẩm dựa vào đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm:
gq q L i n i i SP ∑ x = = 1
Trong đó: LSP : là tiền lơng theo sản phẩm.
qi: là số lợng sản phẩm loại i sản xuất ra. gi: là đơn giá tiền lơng một sản phẩm loại i i : là số loại sản phẩm.
-Trả lơng theo cấp bậc, chức vụ: là hình thức trả lơng đợc áp
dụng rộng rãi nhất đối với những ngời lao động làm việc hởng lơng theo thời gian ngày:
22
NL L
TL CBx TT
=
Trong đó: TL: là tiền lơng theo cấp bậc chức vụ. LCB: là mức lơng cấp bậc, chức vụ. NTT: là số ngày làm việc thực tế.
b.Tiền thởng: Về mặt nguyên tắc, tiền lơng phải đợc trả đúng giá cả sức lao động đã hao phí nhng đó mới là mức hao phí lao động trung bình, phần vợt hơn mức hao phí sức lao động trung bình là do tiền thởng bù đắp. Tiền thởng là khoản bổ sung cho tiền lơng nhằm
quán triệt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động, trả đúng giá trị sức lao động đã hao phí. Tiền lơng có vai trò tạo ra sự nỗ lực cho ngời lao động trong quá trình sản xuất. Doanh nghiệp có thể áp dụng những hình thức thởng khác nhau:
-Thởng về năng suất chất lợng. -Thởng tiết kiệm nguyên vật liệu. -Thởng sáng kiến.
-Thởng cho những ngời tìm ra nơi cung cấp sản phẩm nguyên vật liệu, kí hợp đồng mang lại những lợi ích nhất định cho doanh nghiệp.
- Thởng vì hoạt động sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp: áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lãi...
-Thởng khác....
* * *
Chơng II