. FDI đối với việc sử dụng tài nguyên
2.1.2.1. Tiến độ thực hiện vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
Sau hơn mời năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài, nhiều dự án đợc cấp giấy phép đã hoàn thành giai đoạn xây dựng, đi vào hoạt động, có sản phẩm tiêu thụ tại Việt Nam và xuất khẩu đến nhiều nớc trên thế giới, đóng góp đáng kể vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của nớc ta.
Có 1067 dự án sau một thời gian triển khai có nhu cầu xin đợc tăng vốn, mở rộng quy mô sản xuất. Tổng số vốn đã đợc phê duyệt tăng thêm là 6034 triệu USD (bằng 32,8% số dự án đợc cấp giấy phép và 16,6% tổng vốn đăng ký ban đầu). Nh vậy tổng số vốn cấp mới và bổ sung đến thời điểm hết năm 2000 đạt khoảng 44.587 triệu USD.
Trong số các dự án đã nêu trên, đã có 30 dự án hết thời hạn thực hiện hợp đồng với số vốn hết hạn là 291 triệu USD. Bên cạnh đó, đã có một số lợng đáng kể dự án bị giải thể, rút giấy phép đầu t (645 dự án), lợng vốn giải thể là 7952 triệu USD, chiếm gần 21% tổng lợng vốn đăng ký. Nguyên nhân dẫn đến các dự án bị rút giấy phép trớc hết là do ta chọn nhầm đối tác, nhất là những năm đầu thực hiện Luật đầu t. Đó là những công ty môi giới buôn bán hợp đồng, khi không thực hiện đợc mục đích này, họ không trở lại Việt Nam thực hiện dự án. Tiếp theo là sự thiếu hụt tài chính của bên nớc ngoài, không thực hiện đợc cam kết góp vốn, huy động vốn vay; sự biến động phức tạp của thị trờng và giá cả làm đảo lộn tính toán ban đầu của dự án; sự phá sản của bên nớc ngoài ở các địa bàn khác làm cho họ không có khả năng hoạt động ở Việt Nam...Ngoài ra những yếu kém trong công tác quản lý nhà nớc cũng góp phần làm tăng thêm số dự án đổ vỡ nh không chọn lựa kỹ, dễ dãi trong bố trí cán bộ Việt Nam tham gia liên doanh, không kịp thời nhắc nhở và xử lý những vi phạm pháp luật và giấy phép đầu t, không có biện pháp hữu hiệu hòa giải các bất đồng, tranh chấp; sự thay đổi chính sách sử dụng nguyên vật liệu...
Nh vậy, tính đến ngày 15/03/2001, trên lãnh thổ Việt Nam còn 2701dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đang hoạt động với tổng vốn đăng ký (kể cả phần vốn bổ sung) của các dự án còn hiệu lực là 36.329,775 triệu USD.
Tính đến 31 tháng 12 năm 2000, số vốn đã thực hiện của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng 44,82% của tổng số vốn đăng ký (bao gồm cả vốn bổ sung), trong đó 88,34% vốn thực hiện là của phía đối tác nớc ngoài, 11,66% là vốn của doanh nghiệp Việt Nam. Tỷ lệ vốn thực hiện trên tổng vốn đăng ký của các dự án 100% vốn nớc ngoài và dự án Hợp đồng hợp tác kinh doanh cao hơn nhiều so với hình thức liên doanh.
Các dự án trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí đạt tỷ lệ thực hiện cao hơn vốn cam kết 4%, do trong ngành dầu khí, cam kết trên giấy phép chỉ là
vốn tối thiểu. Ngành tài chính ngân hàng, do tính đặc thù phải nộp ngay vốn pháp định mới đợc phép triển khai hoạt động nên tỷ lệ giải ngân cao (93%). Nhìn chung, các dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng có tỷ lệ giải ngân cao nhất, trên 50%. Các dự án nông nghiệp đạt tỷ lệ giải ngân 43%, trong khi các dự án thuỷ sản chỉ giải ngân đợc 36%.
Nh vậy, ta thấy có sự khác biệt rất lớn về tốc độ thực hiện giữa các dự án khác nhau về hình thức đầu t và lĩnh vực kinh tế. Đồng thời, ta nhận thấy còn có sự khác biệt về việc đầu t thực hiện giữa các dự án có quy mô khác nhau và giữa các dự án của các nớc đầu t khác nhau. Các dự án có quy mô càng lớn thì tỷ lệ đ- ợc thực hiện lại càng bé, bởi vì để thực hiện các dự án quy mô lớn đòi hỏi chủ đầu t phải thực sự có tiềm lực và các nhà đầu t phải cân nhắc rất kỹ càng trớc khi quyết định thực hiện đầu t. Các nhà đầu t thuộc các quốc gia khác nhau thực hiện đầu t ở các loại hình khác nhau, lĩnh vực khác nhau, quy mô đầu t khác nhau và tình hình kinh tế chính trị ở mỗi nớc hoàn toàn khác nhau, do đó khả năng triển khai thực hiện các dự án đầu t cũng sẽ khác nhau. Do số liệu có đợc không đầy đủ và không đảm bảo tính cập nhật nên khó có thể minh chứng rõ ràng nhận xét này, tuy nhiên các số liệu dới đây cũng phản ánh đợc một phần điều này:
Mời nhà đầu t lớn nhất thời kỳ 1988 - 1996
Đơn vị: triệu USD
STT Vùng lãnh thổNớc Vốn đầu t Vốn thực hiện VTH/VĐT (%) 1 Singapore 4962.3 743.1 15 2 Đài Loan 3820.8 1267.3 33.2 3 Hàn Quốc 2407.2 842.8 35 4 Virgin Islands 2339 287 12.3 5 Nhật Bản 2312.4 689.7 29.8 6 Hồng Kông 2137 1065.3 49.8 7 Malaixia 1076.9 531.5 49.4 8 Mỹ 772.8 2410.5 31.2 9 Thái Lan 696.1 162 23.3 10 Australia 686.3 696.8 101.5
Nguồn : Niên giám thống kê 1996 - NXB Thống kê
Xem xét tỷ lệ vốn thực hiện và vốn đăng ký của 10 nớc đầu t lớn nhất đến năm 1996, ta thấy rằng không có mối quan hệ rõ ràng giữa khối lợng vốn đầu t và khối lợng vốn thực hiện.
Dới đây là số liệu về tình hình thực hiện của các dự án với quy mô vốn đầu t khác nhau:
Quy mô dự án
(triệu USD) Tổng số dự án đã thực hiệnSố dự án % so với tổng
- Dới 1 triệu USD - Từ 1 đến 5 triệu USD - Từ 5 đến 10 triệu USD - Từ 10 đến 20 triệu USD - Từ 20 đến 50 triệu USD - Từ 50 đến 100 triệu USD - Từ 100 đến 300 triệu USD - Từ 300 triệu USD trở lên
279 627 197 180 131 47 32 5 196 362 94 71 48 20 9 1 70.3 57.7 47.7 39.4 36.6 42.6 28.1 20.0 Nguồn : Báo cáo về hoạt động của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN -
Tổng cục Thống kê 1997
Số liệu cụ thể về tình hình thực hiện dự án qua các năm tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2000 đợc cho trong bảng dới đây:
Đơn vị : triệu USD
Chỉ tiêu Vốn thực hiện Vốn từ nớc ngoài Vốn DN V.NamTrong đó chia ra
Tổng 88-2000 19984 17654 2330 1991 428 375 53 1992 575 492 83 1993 1118 931 187 1994 2241 1946 295 1995 2792 2343 449 5 năm 91-95 7153 6086 1067 1996 2923 2518 405 1997 3137 2822 315 1998 2364 2214 150 1999 2179 1971 208 2000 2228 2043 185 5 năm 96-2000 12831 11568 1263 Nguồn : Vụ Quản lý dự án ĐTNN - Bộ KH-ĐT
Trong điều kiện của một nền kinh tế kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, các nguồn lực cũng nh chính sách đối với đầu t nớc ngoài còn nhiều biến động, thị trờng phát triển cha đầy đủ...thì tỷ lệ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện đợc ở mức nh vậy là không thấp. Tuy vậy, xuất phát từ đặc điểm, các dự án sau khi phê duyệt thờng cha đủ các điều kiện để triển khai ngay, do đó số vốn thực
hiện trong năm chủ yếu là của các dự án đã đợc phê duyệt từ các năm trớc đó. Nếu so sánh số vốn thực hiện của từng năm với số vốn đăng ký còn lại (tổng số vốn đăng ký từ trớc trừ đi số vốn đã thực hiện) thì tỷ lệ vốn thực hiện diễn biến theo xu hớng thiếu ổn định. Tỷ lệ này tăng nhanh từ đầu đến năm 1995 (vốn thực hiện 1992/vốn đăng ký 1988-1991 còn lại = 13,6%; số tơng ứng 1993=23,5%; 1994=30,1%; 1995=32,2%) và sau đó giảm dần từ 1996 đến 1999 (số liệu tơng ứng 1996=21,8%; 1997=18,1%; 1998=10,1%; 1999=7,1%).
Tỷ lệ vốn TH trong năm so với tổng vốn ĐK còn lại từ các năm trớc
Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Tỷ lệ
(%) 13.6 23.5 30.1 32.2 21.8 18.1 10.1 7.1
Nguồn : Tính toán từ các số liệu trên
Điều này một phần là do tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực, một số nhà đầu t thuộc các quốc gia xảy ra khủng hoảng đang còn số vốn mà họ cha thực hiện lại phải dùng để đối phó với tình trạng xấu, buộc họ phải dừng hoặc chấm dứt không thể tiếp tục đầu t. Mặt khác, một số nhà đầu t khi lập dự án đã tính toán cha thật sát với thực tế nên khi triển khai dự án đã gặp phải một số vấn đề phát sinh vợt cả khả năng tài chính cũng nh các yếu tố, điều kiện cho doanh nghiệp vận hành. Thậm chí có một số nhà đầu t nớc ngoài, thực chất là yếu về năng lực tài chính nên mặc dù đã đợc cấp giấy phép đầu t, nhng không huy động đợc vốn đúng nh dự kiến buộc họ phải triển khai thực hiện dự án chậm, có khi mất khả năng thực hiện.
Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng các nhà đầu t nớc ngoài đã gặp phải không ít trở ngại khi thực hiện đầu t tại Việt Nam. Các số liệu trên có thể bộc lộ một điều rằng thực trạng đầu t tại Việt Nam không hấp dẫn nh các nhà đầu t đã nghĩ ban đầu. Một số nhà đầu t bị thua lỗ nên không thể thực hiện đợc các cam kết lúc đầu. Thất bại của các nhà đầu t này có thể tạo ra tác động tiêu cực cho các nhà đầu t đến sau, làm họ lỡng lự khi quyết định thực hiện đầu t hoặc từ bỏ dự án đầu t đã đợc cấp phép. Đây thực sự là những vấn đề mà các nhà hoạch định chính sách của chúng ta phải nghiên cứu xem xét trong khi đề ra các chiến lợc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.