Cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng & phát triển kinh tế Việt Nam (Trang 30 - 32)

. FDI đối với việc sử dụng tài nguyên

2.1.1.3.Cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ

Với mong muốn hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng kinh tế nên Chính phủ ta đã có những chính sách khuyến khích, u đãi đối với các dự án đầu t vào “những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa”. Tuy vậy, các cấp độ u đãi cha t- ơng ứng với mức độ chênh lệch về điều kiện giữa các vùng do đó, vốn nớc ngoài vẫn đợc đầu t tập trung chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế-xã hội. Nói riêng trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, các dự án đầu t tập trung chủ yếu vào các vùng Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. Riêng 3 vùng này đã chiếm tới 63,5% số dự án và 70% vốn đầu t. Trong khi đó, có 15 tỉnh thuộc trung du và miền núi phía Bắc, tuy vẫn là những địa bàn có nhiều tiềm năng mở rộng và phát triển nông lâm nghiệp và có nhu cầu lớn về thu hút đầu t, nhng do có điều kiện khó khăn nên hầu nh cha có dự án đầu t nớc ngoài nào vào lĩnh vực nông lâm nghiệp ở các vùng này.

Bảng 3: Cơ cấu đầu t theo vùng

Đơn vị: triệu USD

STT T Vùng Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn pháp định Tỷ lệ vốn (%) 1 Đông Nam Bộ 1636 18802.6 8074.5 53,13 2 Đồng Bằng sông Hồng 629 10469.1 5225 29,6 3 Duyên hải Nam Trung Bộ 147 2701.2 1459.4 7,64

4 Đông Bắc 135 1577.8 620.3 4,46 5 Đồng bằng sông Cửu Long 155 871.4 457 2,46 6 Bắc Trung Bộ 45 847.2 335.7 2,38 7 Tây Nguyên 9 58.8 31.1 0,16 8 Tây Bắc 10 54.1 18. 4 0,15 Nguồn : Vụ Quản lý dự án ĐTNN - Bộ KH-ĐT

Qua bảng trên ta thấy rằng hoạt động đầu t tập trung ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam, các tỉnh miền Trung chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Riêng vùng Đông Nam Bộ đã chiếm tới 53,13% tổng lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc, trong khi vùng Tây Bắc và Tây Nguyên chiếm cha đầy 1%. Sự phân bổ FDI cũng chênh lệch rất nhiều giữa khu vực thành thị và nông thôn. Trên 80% tổng số vốn đầu t tập trung ở khu vực thành thị, chỉ còn cha tới 20% cho khu vực nông thôn, trong khi 80% dân số Việt Nam sinh sống ở nông thôn, làm cho khoảng cách thu nhập giữa hai khu vực ngày càng lớn.

Cũng trong thời kỳ này, nếu nh hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã chiếm tới hơn nửa (50,3%) tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc thì 10 địa phơng có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8%.Trong đó: TP Hồ Chí Minh chiếm 26,6% tổng vốn đăng ký của cả nớc; Hà Nội: 21,15%; Đồng Nai: 12,5%; Bình Dơng: 6,4%. Đến nay, phần lớn các tỉnh, thành phố đều đã có hoạt động hợp tác đầu t với nớc ngoài. Tuy nhiên, trừ hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí ở thềm lục địa, vốn đầu t tập trung nhiều vào 3 vùng kinh tế trọng điểm là những nơi có nhiều thuận lợi. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với u thế vợt trội về cơ sở hạ tầng, sự thuận lợi về giao thông thủy, bộ, hàng không và năng động trong kinh doanh là vùng thu hút đợc nhiều vốn FDI nhất, 1.378 dự án, chiếm 57% tổng số dự án của cả nớc, vốn đầu t đăng ký đạt 17,3 tỷ USD, chiếm đến 48% tổng vốn đăng ký cả nớc. Đây cũng là vùng kinh tế sôi động nhất của cả nớc, chiếm đến 66% giá trị doanh thu và 84% giá trị xuất khẩu của khu vực FDI năm 1999. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là vùng thu hút FDI thứ hai, với 493 dự án còn hiệu lực chiếm 20,5% về số dự án và 30% tổng vốn đăng ký, là đầu tàu phát triển của cả khu vực phía Bắc.

Dới đây là số liệu về 10 địa phơng có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cao nhất trong cả nớc:

Bảng 4: Mời địa phơng có vốn đầu t cao nhất

(Tính đến 15/03/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Đơn vị : triệu USD

STT T

Địa phơng Số dự

án Tổng vốn đầu t thực hiệnĐầu t % dự án % vốn

1 TP Hồ Chí Minh 921 9673,464 4641,441 34.10% 26.63% 2 Hà Nội 365 7684,434 2773,569 13.51% 21.15% 3 Đồng Nai 287 4534,895 2119,190 10.63% 12.48% 4 Bình Dơng 393 2325,312 1057,800 14.55% 6.40% 5 Dầu khí 24 1788,000 1955,487 0.89% 4.92% 6 Quảng Ngãi 5 1327,723 555,458 0.19% 3.65% 7 Hải Phòng 86 1283,294 915,483 3.18% 3.53% 8 Bà Rịa-Vũng Tàu 67 1203,097 397,702 2.48% 3.31% 9 Lâm Đồng 46 841,767 86,155 1.70% 2.32% 10 Quảng Ninh 38 617,021 174,283 1.41% 1.70% Tổng 2232 31,279,00 7 14,676,568 Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Các số liệu trên cũng phần nào nói lên rằng vấn đề thu hút vốn đầu t nớc ngoài theo vùng lãnh thổ để kết hợp hoạt động này với việc khai thác các tiềm năng trong nớc đạt kết quả cha cao. Nh vậy, đây cũng là một trong những vấn đề rất cần đợc chú ý để điều chỉnh hoạt động của chúng ta trong thời gian tới đối với lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng & phát triển kinh tế Việt Nam (Trang 30 - 32)