II. Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài
4. Đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến đầu t :
Công tác vận động, xúc tiến đầu t cần đợc đổi mới về nội dung và phơng thức thực hiện, theo một kế hoạch và chơng trình chủ động, có hiệu quả. Trớc hết cần xác định xúc tiến đầu t, cũng nh xúc tiến thơng mại là nhiệm vụ và trách nhiệm của cơ quan Nhà nớc, của các bộ, ngành, các tỉnh, ban quản lý KCN. Ngân sách Nhà nớc cần dành một khoản thoả đáng cho công tác vận động, xúc tiến đầu t.
Thực hiện chủ trơng đa phơng hoá các đối tác đầu t nớc ngoài để tạo thế chủ động trong mọi tình huống. Cùng với việc thu hút các nhà đầu t truyền
thống ở Châu á, ASEAN, vào các dự án mà họ có kinh nghiệm và thế mạnh
đối tác Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, công nghệ, kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Kết luận
Qua sự phân tích ở trên, chúng ta thấy rằng xét ở một góc độ nào đó, môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam còn có những hạn chế, nhng nhìn toàn cục và so sánh với các nớc trong khu vực, chúng ta phải thừa nhận rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đóng vai trò quyết định cho việc tăng trởng kinh tế (đạt 7%), tăng kim ngạch xuất khẩu (chiếm 24% trong tổng kim nhạch xuất khẩu của cả nớc), giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục vạn lao động, góp phần chuyuển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá và góp phần củng cố vị trí, hình ảnh của Việt Nam trên trờng quốc tế.
Để khắc phục những hạn chế , thậm chí là thiếu sót trong quá trình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, cần kiên trì thực hiện các giải pháp (nh những giải pháp đã đề cập trong đề tài này là một ví dụ), bám sát quá trình triển khai, hoạt động của các dự án đầu t để kịp thời bổ sung, sửa đổi chính sách , pháp luật cho phù hợp với những yêu cầu, đòi hỏi của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam .
Đặc biệt, trong một vài năm tới , khi Việt Nam phải thực hiện các nghĩa vụ cam kết với t cách là thành viên của các tổ chức quốc tế (ASEAN, APEC, WTO...), nghĩa vụ cam kết trong các Hiệp định thơng mại song phơng đặc biệt là Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ thì hệ thống pháp luật, chính sách về đầu t trực tiếp nớc ngoài phải tiếp tục có những thay đổi căn bản để tạo ra sức cạnh tranh cần thiết để thu hút có hiệu qủa vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1) Luật đầu t nớc ngoài năm 1996 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu t Nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2000.
2) Nghị định 24/2000/NĐ- CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t Nớc ngoài tại Việt Nam.
3) Luật đầu t Nớc ngoài của các nớc nh CHLB Nga, Thai Lan, Indonexia, Hàn Quôc.
4) Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t của một số nớc: Austrlia, Thụy sĩ, Vơng quốc Anh, Singapore, Thai Lan.
5) Thông t số 22/2000/TT-BTM ngày 15/12/2000 của Bộ Thơng mại h- ớng dẫn thi hành NĐ 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ.
6) Thông t số 53-TC/TCT ngày 13/7/1995 của Bộ Tài chính hớng dẫn thủ tục hồ sơ và giải quyết việc hoàn thuế nhập khẩu nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hành xuất khẩu.
7) Công văn số 5160-KTTH ngày 12/10/1996 của Chính phủ về việc xuất nhập khẩu giữa khu chế xuất và thị trờng nội địa.
8) Nghị định số 36-CP ngày 24/4/1997 của Chinh phủ về ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
9) Thông t số 111-GSQL/TT ngày 28/5/1997 của Tổng cục Hải quan h- ớng dẫn thi hành Nghị định 12-CP ngày 12/8/1997 quy định chi tiết thi hành Luật đầu t Nớc ngoài tại Việt Nam.
10)Quyết định số 386-TTg ngày 7/6/1997 của Thủ tớng Chính phủ hớng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật dân sự có yếu tố nớc ngoài.
11)Công văn số 07- KCN ngày 16/6/1997 của Chính phủ về việc uỷ quyền cấp giấy phép đầu t.
12)Công văn số 3144-KTTH ngày 26/4/1997 của Chính phủ về chính sách thuế khuyến khích nội địa hoá sản xuất sản phẩm.
13)Công văn số 4321-BKH/QLDA ngày 18/7/1997 của Bộ kế hoạch và Đầu t về xác nhận danh mục hàng hoá nhập khẩu.
14)Thông t liên Bộ số 11-TT/LB ngày 21/7/1997 của Bộ kế hoạch và Đầu t - Bộ thơng mại – Bộ tài chính – Tổng cục Du lịch hớng dẫn việc nhập khẩu miễn thuế trang thiết bị của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
15)Quyết định số 0735-TM/VP ngày 25/9/1997 của Bộ trởng Bộ thơng mại về việc uỷ quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất cấp tỉnh xét duyệt kế hoạch và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp khu công nghiệp, doanh nghiệp khu chế xuất.
16)Quyết định số 0904-TM/XNK ngày 27/10/1997 của Bộ trởng Bộ th- ơng mại về việc uỷ quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất cấp tỉnh xét duyệt kế hoạch và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp khu công nghiệp, doanh nghiệp khu chế xuất.
17)Công văn số 7708-BKH/KCN ngày 1/12/1997 của Bộ kế hoạch và Đầu t về gia công của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
18)Quyết định số 2019-1997/QĐ-BKHCNMT ngày 1/12/1997 của Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng ban hành Quy định những yêu cầu chung về kỹ thuật đối với việc nhập khẩu các thiết bị đã qua sử dụng.
19)Nghị định số 10-1998/NĐ/CP ngày 21/3/1998 của Chính phủ về một số khuyến khích và đảm bảo hoạt động đầu t trực tiệp nớc ngoài tại Việt Nam.
20)Quyết định số 55-1998/QĐ/TTg ngày 3/31998 của Chính phủ về việc phê duyệt Danh mục hàng hoá xuất khẩu có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
21)Quyết định số 0321-1998/QĐ/BTM ngày 14/3/1998 của Bộ trởng Bộ thơng mại về việc ban hành Quy định chi tiết thực hiện Nghị định số 12-CP và Nghị định số 10-1998/NĐ/CP liên quan đến xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm tại Việt Nam và gia công của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên hợp doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.
22)Quyết định số 0285-1998/QĐ/BTM ngày 23/8/1998 của Bộ thơng mại về việc giải quyết công việc của Bộ thơng mại và các tổ chức và cá nhân trong việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá; đặt văn phòng đại diện của doanh nghiệp Việt Nam ở nớc ngoài; đặt văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế nớc ngoài tại Việt Nam.
23)Quyết định số 176-1999/QĐ/TTg ngày 26/8/1999 của Thủ tớng Chính phủ về việc miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng I: Những vấn đề chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài...3
I.Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài...3
II. Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài:...11
1. Đối với nớc xuất khẩu đầu t ...12
2. Đối với nớc nhập khẩu đầu t ...13
III. Môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài...15
1. Sự ổn định về chính trị-xã hội...15
2. Sự phát triển về kinh tế...16
3. Hệ thống pháp luật về đầu t nớc ngoài phải rõ ràng, ổn định...17
Chơng II: Vài nét về về thực trạng đầu t trực tiếp tại Việt Nam...19
I. Tình hình cấp giấy phép đầu t ...19
Năm...19
I...19
Tình hình triển khai dự án đầu t...21
1. Về hình thức đầu t ...21
2. Về cơ cấu đầu t và đối tác đầu t ...21
3. Về tình hình xuất nhập khẩu ...23 Năm...24 Cả nớc ...25 Lĩnh vực kinh tế...25 Thị trờng...28 Thị trờng...28 Bỉ...28 Thị trờng...30 Thị trờng...31 Bỉ...31
4. Hoạt động của các khu chế xuất...32
I. Một số khó khăn và vớng mắc trong quá trình triển khai dự án đầu t...33
1.Hệ thống pháp luật điều chỉnh đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực xuất nhập khẩu...33
2. Vấn đề xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI theo quy định của giấy phép đầu t...36
3. Về thuế xuất nhập khẩu...39
4. Về quan hệ giũa các doanh nghiệp khu chế xuất và các doanh nghiệp nội địa ...39
5. Quản lý ngoại hối...41
6. Một số bất cập về chính sách đối với các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực xuất nhập khẩu...42
7. Bộ máy quản lý Nhà nớc đối với hoạt động của các doanh nghiệp FDI ...43
Chơng III: Một số giải pháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài...46
I. Sự cần thiết phải cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài ...46
II. Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài ...48
1. Cơ sở của giải pháp...48
2. Về cơ chế chính sách...48
3. Tiếp tục bổ sung sửa đổi pháp luật ...53
4. Đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến đầu t :...57
Kết luận...59
Tài liệu tham khảo...60