I. Một số khó khăn và vớng mắc trong quá trình triển khai dự án đầu t
7. Bộ máy quản lý Nhà nớc đối với hoạt động của các doanh nghiệpFDI
tính vận hành có hiệu quả của nền kinh tế thị trờng mà còn ảnh hởng đến môi trờng thu hút vốn đầu t đang sa sút nghiêm trọng nh hiện nay. ( Ví dụ nh chi phí vận chuyển, chi phí cho các tiện nghi sản xuất của các doanh nghiệp FDI cao hơn nhiều so với doanh nghiệp trong nớc ).
7. Bộ máy quản lý Nhà nớc đối với hoạt động của các doanh nghiệp FDI FDI
Căn cứ vào đặc điểm của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ỏ Việt Nam, hiện nay bộ máy quản lý các doanh nghiệp FDI đợc tổ chức nh sau : Việc cấp giấy phép đầu t do Bộ Kế hoạch và Đầu t và các cơ quan đợc phân cấp hoặc uỷ quyền theo quy định của pháp luật ( UBNN các tỉnh, thành phố, các ban quản lý khu công nghiệp và chế xuất ). Vấn đề quản lý sau giấy phép do các Bộ ngành và các địa phơng thực hiện trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của mình và Bộ Kế hoạch và Đầu t vẫn là đầu mối chủ yếu. Tuy việc phân công quản lý tơng đối rõ ràng nhng trên thực tế vẫn còn nhiều điều gây trở ngại cho doanh nghiệp. Tồn tại lớn nhất là sau khi cấp giấy phép có quá nhiều các th tục khác nhau liên quan đến việc thành lập công ty, đăng ký hoạt động, thủ tục về đất đai, giấy phép xây dựng, giấy phép xuất nhập khẩu và các thủ tục khác... Theo thống kê của một cơ quan t vấn đầu t (FIAS) có tới 130 việc phê duyệt và
cấp giấy phép hình thành trong toàn bộ quá trình sau giấy phép, trong đó có khoảng 80 - 90 giấy phép phải phê duyệt trên cơ sở từng năm.Do quá tải và các loại giấy phép khác nhau nh vậy đã khiến các nhà đầu t tốn rất nhiều thời gian để hoàn thành.
Bộ máy quản lý cấp giấy phép và quản lý sau giấy phép đầu t từ Trung ơng đến địa phơnghiện nay khá cồng kềnh và không mấy hiệu quả. ở trung ơng, Bộ Kế hoạch và Đầu t sau khi cấp giấy phép gần nh đã hoàn thành trách nhiệm, có chăng những yêu cầu, đề nghị của doanh nghiệp trong quá trình triển khai giấy phép thì đợc giải quyết bằng các cuộc họp hoặc các Công văn hành chính. Những việc sự vụ này có phần thuộc chức năng của Bộ,nhng phần lớn thuộc các Bộ, ngành khác và tình trạng đan xen chức năng, nhiệm vụ của nhau diễn ra thờng xuyên. Điều này gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp, vì những yêu cầu, đề nghị của họ thờng không đợc giải quyết triệt để hoặc có giải quyết nhng lại không chỉ ra cơ chế thực hiện. Tuy vậy, có những vấn đề rất lớn thể hiện vai trò quản lý của Nhà nớc, nhng lại không có Bộ, ngành nào chịu trách nhiệm quản lý. Ví dụ nh việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng máy móc thiết bị, phơng tiện vận chuyển, vật t, nguyên liệu miễn thuế nhập khẩu để xây dựng cơ bản hình thành doanh nghiệp có đúng mục đích không. Hiện nay, cha có cơquan nào đứng ra chịu trách nhiệm. Ngời ta chỉ biết đợc việc sử dụng không đúng mục đích này ( bán, chuyển nhợng...) ở một số doanh nghiệp thông qua cơ quan bảo vvẹ pháp luật (Công an, quản lý thị tr- ờng...) “ tình cờ ”phát hiện. Theo nguồn tin không chính thức cho biết : có rất nhiều ôtô du lịch 4 chỗ miễn thuế đợc bán trao tay không qua các thủ tục sang tên, nộp thuế chớc bạ, nên rất khó phát hiện. Còn xi măng, sắt thép, gạch ốp lát, các trang thiết bị nội thất... đợc bán ra trên thị trờng không phải là chuyện hiếm.
Việc quản lý hoạt động thơng mại của các doanh nghiệp FDI về cơ bản do Bộ Thơng mại nắm giữ, nhng quyền lực thực chất đã giao cho các Sở Th-
ơng mại ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và các ban quản lý khu công nghiệp trực tiếp thực hiện. Các nhà đầu t nớc ngoài đã thừa nhận và đánh gia cao việc bàn giao đó của Bộ Thơng mại đã giúp họ tiết kiệm đợc thời gian và chi phí đi lại, nhng họ lại phải đối mặt với sự trở ngại do sự non nớt về trình độ chuyên môn, thiếu kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ quản lý ở các Sở Thơng mại, Ban quản lý các khu công nghiệp tạo ra. Có những vấn đề họ phải trả lời hoặc lý giải các câu hỏi khá vô lý của các Bộ quản lý, nhng cũng có những vấn đề khá hóc búa nh : miễn thuế đối với phụ tùng thay thế, nhập khẩu hàng hoá (nh đờng) thuộc danh mục hàng nhập khẩu có điều kiện lại “ thoát hiểm ”một cách dễ dàng.Đên nay, cha có một cơ quan nào thống kê đợc những vụ việc sai sọt, nhầm lẫn trong quá trình xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu cũng nh quản lý hoạt động thơng mại của các doanh nghiệp FDI kể từ khi Bộ Thơng mại uỷ quyền cho các địa phơng thực hiện.
Có nhiều Bộ, ngành cũng tham gia quản lý doanh nghiệp nên dẫn đến tình trạng có nhiều cuộc kiểm tra, thanh tra đối với doanh nghiệp và doanh nghiệp phải làm nhiều loại báo cáo khác nhau để đáp ứng yêu cầu của các cơ quan quản lý. Nhng kinh nghiệm cho thấy, không phải bất cứ cơ quan quản lý nào cũng đợc gửi báo cáo đầy đủ mà thực tế chỉ có các cơ quan nào có điều kiện ràng buộc doanh nghiệp ( nh Hải quan hoặc cơ quan cấp giấy phép đầu t ) mới đợc đáp ứng đầy đủ. Còn các cơ quan khác nh Bộ Thơng mại với chức năng quản lý Nhà nớc về hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI nói riêng lại không dễ dàng tiếp cận với báo cáo định kỳ của các doanh nghiệp này. Chúng tôi đợc biết dể có đợc số liệu làm báo cáo đột xuất về hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI, Bộ Thơng mại phải chạy chọt khắp nơi, thậm chí phải mua thông tin vì không có đợc các báo cáo kịp thời từ các doanh nghiệp FDI. Nguyên nhân của tình trạng này cũng không khó khăn lắm để xác định đợc là do việc uỷ quyền (gần nh là 100%) của Bộ Thơng mại cho các Sở Thơng mại, Ban quản lý các khu công nghiệp quản lý hoạt động thơng mại của các doanh nghiệp FDI. Rõ
ràng, Bộ Thơng mại đã “ đẩy ” hết trách nhiệm cho các địa phơng trong khi các địa phơng lại cha có sự chuẩn bị đầy đủ để sẵn sàng “ tiếp nhận ”. Đây cũng là một thực tế đáng quan tâm trong quá trình cải cách thủ tục hành chính ở nớc ta nói chung và hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc về xuất nhập khẩu đối với các doanh nghiệp FDI nói riêng.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài