2. Phân tích Môi trờng kinh doanh
2.1. Môi trờng vĩ mô
2.1.1. Môi trờng kinh tế.
Năm 2001 đã kết thúc với hàng loạt các biễn cố về kinh tế và chính trị trên thế giới. Tình hình kinh tế thế giới có chiều hớng suy thoái với quy mô rộng do sự trì trệ của hai đầu tàu kinh tế là Mỹ và Nhật Bản. Sự phụ thuộc quá mức vào xuất khẩu của các nền kinh tế Châu á đã bộc lộ rõ khi nhu cầu tiêu thụ trên thế giới giảm sút, đặc biệt là ở Mỹ. Trong bối cảnh không mấy sáng sủa đó thì năm 2001 Việt Nam nổi lên nh một điểm sáng trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng. Năm 2001 tốc độ tăng trởng GDP đạt 6,8% đứng thứ hai trên thế giới(sau Trung Quốc). Tổng sản phẩm quốc nội đạt khoảng 31,62 tỉ USD, thu nhập bình quân đầu ngời ớc tính khoảng 405USD/ngời. Tuy không đạt chỉ tiêu kế hoạch mức tăng trởng kinh tế là 7,5% nhng với mức tăng trởng 6,8% cũng đã là một thành công lớn đối với Việt Nam trong bối cảnh sụt giảm của nền kinh tế thế giới. Ngoài ra Việt Nam còn đợc đánh giá là nơi có môi tr- ờng đầu t an toàn cũng nh điểm đến du lịch an toàn nhất trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng. Đây là một trong những lợi thế vô cùng to lớn của Việt Nam trong tiến trình hội nhập phát triển kinh tế với khu vực và thế giới.
Riêng với thủ đô Hà Nội, tốc độ tăng trởng GDP năm 2001 đạt 10,03%. Với dân số khoảng 2,8 triệu ngời và thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 11.800.000VND/ngời, chắc chắn đây vẫn là thị trờng mục tiêu chính nhất của công ty trong những năm tới.
Bớc sang năm 2002 các nhà phân tích kinh tế thế giới đều cho rằng đây sẽ là một năm không dễ dàng. Ba cờng quốc kinh tế thế giới là Mỹ, Đức và
Nhật Bản đều vẫn đang trong tình trạng suy thoái. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam .
Việt Nam chuẩn bị cho hội nhập AFTA vào năm 2005 và đang nỗ lực hết mình để trở thành thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong nớc, hàng loạt các doanh nghiệp đang gấp rút cổ phần hoá, giải thể, chia tách, thành lập mới, điều chỉnh lại cơ cấu, tăng cờng đổi mới nhằm cạnh tranh với các doanh nghiếp nớc ngoài. Trong tình hình đó các doanh nghiệp làm ăn ngày càng khó khăn hơn, phải đối mặt với nhiều thách thức hơn và phải cố gắng hết sức để tồn tại và phát triển.
2.1.2. Môi trờng chính trị và luật pháp.
Việt Nam đợc công nhận là một trong số những quốc gia có môi trờng chính trị ổn định vào bậc nhất trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng và cả trên thế giới. Thủ đô Hà Nội đợc bạn bè quốc tế ca ngợi là “Thành phố vì hoà bình”. Có lẽ ít có nơi nào trên thế giới lại có đợc không khí chính trị hoà bình và ổn định nh thủ đô Hà Nội của công ty . Đây là một trong những yếu tố vô cùng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của đất nớc nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt là đối với nghành du lịch .
Về vấn đề quản lý Nhà Nớc đối với hệ thống dịch vụ giải trí của Hà Nội hiện nay có một số đặc điểm đáng chú ý sau đây :
- Thứ nhất đó là sự quản lý trực tiếp theo nghành dọc của bốn cơ quan chủ quản đó là : Sở văn hoá thông tin, Sở thể dục thể thao, Sở giao thông công chính và Sở du lịch Hà Nội .
- Thứ hai đó là sự quản lý theo địa bàn của Uỷ ban nhân dân quận, huyện, xã, phờng ở địa phơng có cơ sở kinh doanh dịch vụ giải trí .
Nh vậy, các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giải trí chịu sự chỉ đạo quản lý trức tiếp theo nghành dọc về chuyên môn của một cơ quan chủ quản, xin cấp giấy phép kinh doanh tại đó và có trách nhiệm phải nộp thuế cho chi cục thuế ở địa phơng.
Ngoài ra hoạt động kinh doanh của công ty phải tuân theo các quy định của Chính Phủ về thuê mớn nhân công, thuế, quảng cáo, nơi đặt trụ sở làm việc và bảo về môi trờng …
2.1.3. Yếu tố công nghệ kỹ thuật.
Ngày nay yếu tố về công nghệ đợc coi là quan trọng trong cạnh tranh. Thay đổi về công nghệ có thể làm cho các sản phẩm dịch vụ hiện hành trở nên lỗi thời trong khoảng thời gian ngắn. Do sự phát triển nhanh của công nghệ diễn ra xu hớng làm ngắn lại chu kỳ sống của sản phẩm. Dịch vụ kinh doanh giải trí của công ty phải mua công nghệ và thiết bị của Tây Ban Nha(hệ thống trò chơi nớc), ngoài ra còn một số trò chơi công ty mua ở trong nớc nh : tàu điện trên không, ô tô đụng, nhà bóng một số trò khác mua của Trung Quốc.…
Vì vậy công ty cần phải xác định lại những trò chơi nào không còn nhiều triển vọng trong việc khai thác nữa tức là giá trị của sản phẩm về mặt kinh tế bị giảm. Ví dụ nh trò chơi lâu đài gỗ hay trò chơi nhà bóng ở Công Viên Vầng Trăng qua hai mùa hoạt động và mức doanh thu của những trò này rất thấp, có thể xác định luôn tính hấp dẫn bị giảm. Trung bình vào những tháng cao điểm nh tháng 6, tháng 7 năm 2001 doanh số của những trò này cũng chỉ đạt trên 3 triệu đồng/tháng trong đó chi phí trả lơng cho các nhân viên vận hành các trò chơi này khoảng 2.170.000đ/tháng chiếm 72% doanh thu cha kể khấu hao và các khoản chi phí khác.
Công ty có thể tham khảo mô hình một số công viên lớn nh Synes Paris, công viên Đại Dơng Hồng Kông, Wandysne Mỹ và các công viên khác ở Nhật hay ở châu Âu. Những thiết bị trò chơi của họ rất lớn và đắt tiền, nó thể hiện tính hấp dẫn khách hàng không chỉ về mặt vui chơi giải trí mà còn có giá trị ở tính giáo dục, nghệ thuật rất cao trong việc thiết kế kiến trúc công viên . Do đó công ty nên xem xét lại một số trò chơi tại Công Viên Vầng Trăng , xem lại giá trị về mặt kinh tế của các trò chơi đó còn sử dụng đợc nữa hay không để chuẩn bị đầu t vào những trò chơi mới có giá trị cao hơn.
2.1.4. Môi trờng tự nhiên.
Một trong những nét đặc thù của hoạt động kinh doanh tại Công Viên Hồ Tây đó là chịu sự tác động rất lớn của yếu tố khí hậu và thời tiết. Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, Hà Nội mang sắc thái khí hậu nhiệt đới ẩm ớt gió mùa. Khí hậu phân chia bốn mùa rõ rệt, có mùa đông khá lạnh khiến công viên nớc phải đóng cửa vào mùa đông. Mùa hè lại quá nóng, nhiệt độ trong ngày khoảng từ 24 đến 34oC đã gây trở nghại rất lớn đến việc đi lại của khách hàng.
Trong những năm gần đây không những ở Việt Nam mà trên khắp thế giới thời tiết diễn biến theo chiều hớng xấu đã gây thiệt hại rất lớn đến ngời và tài sản, đặc biệt là phá huỷ rất nhiều công trình lớn, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Theo dự báo của Tổng cục khí t- ợng thuỷ văn thì trong các tháng 6, 7, 8 của năm 2002 sẽ thờng xuyên có ma. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của công ty trong năm nay.
2.1.5. Môi trờng văn hoá xã hội.
Nếu so sánh các hình thức giải trí của ngời dân ở khu vực thành thị hiện nay so với vài năm về trớc có thể thấy những nét thay đổi đáng chú ý sau : Các hình thức giải trí trớc đây thờng là :
- Về giải trí cá nhân : Chủ yêú là nghe đài, đọc sách báo, giao tiếp với bạn bè hay xem tivi.
- Về giải trí tập thể : Các hoạt động thể thao và các sinh hoạt văn hoá nghề thuật, thi thoảng có du lịch dã ngoại.
Hiện nay các hình thức giải trí nêu trên mới chỉ là một bộ phận nhỏ trong các khả năng lựa chọn để ngời dân ở các thành thị thoả mãn nhu cầu giải trí của mình. Đã xuất hiện rất nhiều hình thức giải trí mới.
- Giải trí cá nhân : Ngời dân thành thị hiện nay đặc biệt là tầng lớp thanh niên họ có thể ngồi nhà xem các chơng trình tivi nớc ngoài phát qua vệ tinh. Họ cũng có thể chơi điện tử hay truy cập internet để “chat”.
- Giải trí tập thể : Các tụ điểm giải trí mở ra những hình thức phong phú và đổi mới theo thời gian, từ cà phê ca nhạc tới câu cá th giãn hay tham gia các câu lạc bộ thể thao văn nghệ…
- Bên cạnh đó, do nhu cầu phát triển và mở cửa, giao lu với bên ngoài mà nhiều hoạt động giải trí mới đã du nhập vào Việt Nam trở thành quen thuộc với thanh niên Hà Nội nh bowling, tennis Thậm chí, điều kiện kinh tế phát…
triển cũng làm xuất hiện những hình thức giải trí mà trớc đây cha mấy ngời hình dung tới : không ít thanh niên Hà Nội coi “đi dạo siêu thị” trong thời gian rỗi là một thú vui của mình.
2.2. Phân tích thị trờng.
2.2.1. Hiện trạng thị trờng khách của hệ thống dịch vụ giải trí ở Hà Nội.
Hà Nội là trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá - khoa học – kỹ thuật – ngoại giao của cả nớc với dân số khoảng 2,8 triệu ngời và thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 11.800.000VND/ngời/năm, đây là thị trờng hết sức hấp dẫn để khai thác kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí .
Nếu so với các thời kỳ trớc đây thì nhu cầu giải trí và cầu về các dịch vụ vui chơi giải trí của ngời Hà Nội hiện nay đã phát triển một cách rõ rệt về số l- ợng. Điều này thể hiện qua số lợng các cơ sở kinh doanh các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí đã tăng rất nhiều để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của ngời dân thủ đô. Điều này có thể đợc giải thích bởi một số nguyên nhân chính sau :
- Do tăng trởng kinh tế ổn định, thu nhập của các tầng lớp nhân dân đ- ợc nâng cao, ngời dân có khả năng chi tiêu nhiều hơn cho các hoạt động vui chơi giải trí .
- Do chất lợng cuộc sống đợc nâng cao mà quỹ thời gian nhàn rỗi nhiều hơn, ngời dân có điều kiện tham gia vào các hoạt động vui chơi giải trí nhiều hơn. Đặc biệt giờ đây cán bộ công nhân viên chức nhà nớc có thêm một ngày nghỉ cuối tuần.
- Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác nh điều kiện đờng xá và các loại phơng tiện giao thông ngày một phong phú và thuận tiện hơn khiến ngời dân không còn cảm thấy ngại khi phải ra khỏi nhà.
Một yếu tố hết sức quan trọng có tính chất quyết định tới việc tiêu dùng sản phẩm của khách hàng đó là khả năng thanh toán.
Theo kết quả điều tra của Viện Xã hội học năm 1998, thì mức sống của c dân Hà Nội đợc phân thành 5 tầng ứng với 5 mức thu nhập trung bình :
- Mức giàu với thu nhập trung bình 1.401.000 đ/ngời/tháng. - Mức khá : 613.000đ
- Mức trung bình : 445.000đ - Mức dới trung bình : 338.000đ - Mức nghèo : 226.000đ Đến nay những con số này chắc chắn đã tăng lên.
Còn theo kết quả của cuộc tổng điều tra dân số năm 1999 thì ở Hà Nội có khoảng 1,6 triệu ngời sống ở khu vực thành thị và khoảng 1,2 triệu ngời sống ở khu vực nông thôn. Mặc dù không có số liệu chính xác về số lợng ngời ứng với mỗi mức thu nhập nhng theo tôi thì những ngời sống ở khu vực thành thị hầu hết có mức thu nhập từ khá trở lên.
Cũng theo tính toán của tôi thì một khách hàng trên địa bàn Hà Nội nếu vui chơi cả ngày trong Công Viên Nớc thì phải chi một khoản tối thiểu là 80.000đ. Nh vậy, thì chỉ những ngời có mức thu nhập từ khá trở lên mới có khả năng chi trả cho những dịch vụ trong Công Viên Nớc .
2.2.2. Đối thủ cạnh tranh.
Để tồn tại mỗi công ty đều phải đối đầu với nhiều loại đối thủ cạnh tranh, có những đối thủ cạnh tranh trực tiếp và có những đối thủ cạnh tranh gián tiếp.
Công Viên Hồ Tây có hai khu vui chơi là Công Viên Nớc và Công Viên Vầng Trăng. Đối với Công Viên Vầng Trăng hiện tại có một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp về một số trò chơi nh đu quay, ô tô điện, game, bơi xuồng đã xuất hiện từ lâu ở công viên nh Công Viên Lê Nin và các trung tâm giải trí trong một số siêu thị. Còn đối với Công Viên Nớc thì hiện tại cha có đối thủ cạnh
tranh trực tiếp. Tuy nhiên khi phân tích tác động của cạnh tranh một cách tổng quát đối với Công Viên Hồ Tây có 4 loại đối thủ cạnh tranh cơ bản.
Sơ đồ 3 : Đối thủ cạnh tranh của công ty .
2.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh về nhu cầu:
Đây là loại đối thủ cạnh tranh gián tiếp, trong điều kiện ngân sách của mỗi gia đình đều có hạn, khi ngời ta chi tiêu cho nhu cầu này thì họ phải cắt giảm chi tiêu cho nhu cầu khác.
Giả sử một gia đình khi họ dự định tiết kiệm tiền để mua một chiếc xe máy thì rõ ràng là họ phải cắt giảm các khoản chi tiêu cho giải trí. Công ty có thể thấy rõ ràng là vào đầu năm học (học sinh bắt đầu đi học từ 5/9 hàng năm), bắt đầu từ thời điểm này lợng khách vào Công viên Nớc giảm hẳn vì hai lý do:
Thứ nhất, học sinh, sinh viên bắt đầu đi học nên không còn nhiều thời gian dành cho giải trí.
Tôi muốn thoả
mãn nhu cầu gì ? Tôi muốn giải trí như thế nào ? Tôi muốn bơi như thế nào? Tôi muốn đi CVN ở đâu ?
Đối thủ cạnh tranh về nhu cầu . - Giải trí - Mua sắm - Học hành… Đối thủ cạnh tranh về loại hình. - Bơi lội - Thể thao - Xem phim Đối thủ cạnh tranh về hình thái. - Công Viên Nước - Bể bơi - Tắm biển Đối thủ cạnh tranh về tên hiệu - Công Viên Nước Hồ Tây. - ?
Thứ hai, công ty không thể lý giải đợc rằng vào tháng 5 khi đó học sinh vẫn đang trong thời gian đi học nhng lợng khách vào Công viên Nớc vẫn đông. Điều đó chỉ có thể giải thích đợc là vào đầu năm học các gia đình phải chi tiêu nhiều cho việc học hành của con cái (mua sách, vở, bút, dụng cụ học tập, nộp học phí...) chính vì vậy mà họ phải cắt giảm các khoản chi tiêu cho việc giải trí.
Loại đối thủ cạnh tranh gián tiếp này không ảnh hởng nhiều và nó phụ thuộc vào cơ cấu chi tiêu của gia đình họ chi bao nhiêu cho sinh hoạt, chi bao nhiêu cho học hành và giải trí...) cùng theo thời gian thì cơ cấu chi tiêu của các gia đình cũng thay đổi và họ ngày càng quan tâm và chi tiêu nhiều hơn cho giải trí. Điều này chứng tỏ rằng công ty đang ở trong một ngành kinh doanh phát triển, đây là một thuận lợi cho hoạt động của Công ty.
2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh về loại hình.
Loại đối thủ thứ hai này đã có ảnh hởng lớn hơn đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
Để đáp ứng cho nhu cầu giải trí họ có nhiều cách khác nhau để thỏa mãn. Họ có thể đi bơi lội, xem phim, chơi thể thao... Mỗi loại hình giải trí đem lại sự thỏa mãn khác nhau nhng phần nào có thể thay thế đợc cho nhau. Đối với nhiều ngời thì việc đi bơi lội hoặc xem phim có thể mang lại cho họ sự vui