1 Về tổ chức bộ máy kế toán.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 56 - 58)

- Căn cứ số liệu:

3.3.1 Về tổ chức bộ máy kế toán.

Để đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong kế toán, bộ máy kế toán của chi nhánh nên phân công một cách hợp lý hơn đối với các phần hành kế toán. Tránh tình trạng kế toán tiền lơng kiêm kế toán TSCĐ, kiêm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm... Việc một kế toán kiêm nhiều phần hành có thể làm mất tính khách quan của việc phản ánh chi phí sản xuất. Vì vậy, chi nhánh có thể áp dụng phần mềm kế toán để giảm bớt khối lợng công việc kế toán.

3..3.2- Về tổ chức công tác kế toán.

* Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sx

Hiện nay, chi nhánh Vissan không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, điều này đã làm giá thành sản phẩm giữa các kỳ của chi nhánh không ổn định. Bởi vì trong tháng nếu công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ ít, thì khối lợng sản phẩm sản xuất đợc nhiều, chi phí nhân công trực tiếp trên mộtđơn vị sản phẩm không quá cao, còn nếu trong tháng số công nhân sản xuất trực tiếp nghỉ phép nhiều thì khối lợng sản phẩm sản xuất sẽ ít trong khi đó chi phí nhân công vẫn phải chi ra và do đó chi phí nhân công tính

cho một đơn vị sản phẩm tăng lên. Vì vậy, chi nhánh nên thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất để làm cho giá thành sản phẩm ổn định hơn.

Chi nhánh có thể trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xất theo chế độ nh sau:

Mức tính trớc tiền lơng Tiền lơng chính thực Tỷ lệ

phép kế hoạch = tế phải trả CNTTSX x trích trớc của CNTTSX trong tháng

Tỷ lệ trích Tổng số lơng phép kế hoạch của CNTTSX

trớc =

Tổng lơng chính kế hoạch năm của CNTTSX

* Trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Với quy trình sản xuất thực phẩm nên nhu cầu bảo quản lạnh rất lớn, cùng với một số máy móc phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm đã có một số biểu hiện lạc hậu so với tốc độ phát triển công nghệ nh hiện nay.

Tuy nhiên, chi nhánh cũng không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Tháng 9 năm 2001 do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng cao, chi nhánh đã vận hành hết công suất của 5 dây chuyền sản xuất nên chi phí sửa chữa TSCĐ chi ra rất lớn: 89.747.876 (đ). Mặc dù khối lợng sản phẩm tháng 9 là 3.427,5( kg), chi phí sửa chữa lớn trên một đơn vị sản phẩm là : 26.184,6 (đ/ kg), còn trong tháng 12 năm 2001 khối lợng sản phẩm sản xuất là 2.676,2 (kg), chi phí sửa chữa lớn TSCĐ là 51.473,8(đ) nên chi phí sửa chữa trên một đơn vị sản phẩm là: 20.581,0 đ/kg. So sánh hai số liệu trên ta thấy chi phí sửa chữa lớn của tháng 9 lớn hơn tháng 12 đã làm cho giá thành sản phẩm không ổn định. Hơn nữa, kế toán tính chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào hết TK 627 - chi phí

sản xất chung. Nay đã có rất nhiều doanh nghiệp tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để nhằm đảm bảo tính ổn định của giá thành .

Một phần của tài liệu Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 56 - 58)