13 Điều 194 BLTTHS Liờn bang Nga, bản dịch tiếng Việt của Viện khoa học Kiểm sỏt thuộc Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, năm
2.3.6. Tăng cường hợp tỏc quốc tế trong điều tra tội phạm
Trong thời gian tới, trước xu thế hội nhập quốc tế sõu rộng và toàn diện, Cụng an nhõn dõn sẽ đứng trước nhiều khú khăn, thỏch thức, nhất là phải đối phú với hoạt động của cỏc tội phạm xuyờn quốc gia, tội phạm hỡnh sự nguy hiểm và tội phạm cú tớnh chất quốc tế. Do vậy, cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau đõy:
∗ Tớch cực nghiờn cứu đề xuất tham mưu cho Chớnh phủ và lónh đạo Bộ Cụng an đàm phỏn, ký kết cỏc hiệp định về phũng chống tội phạm. Tổ chức thực hiện nghiờm chỉnh luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, đẩy nhanh tiến độ nội luật hoỏ cỏc điều ước quốc tế, thoả thuận song phương, đa phương và đặc biệt chỳ trọng triển khai Hiệp định về tương trợ tư phỏp về hỡnh sự giữa cỏc nước ASEAN.
∗ Tổ chức tốt cụng tỏc nắm tỡnh hỡnh, trao đổi nhằm nõng cao hiệu quả hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế như INTERPOL, EUROPOL, ASEANAPOL và UNODC của Liờn hợp quốc trong cuộc chiến chống khủng bố, tội phạm ma tuý, tội phạm xuyờn quốc gia và tội phạm cú tổ chức.
∗ Tập chung xõy dựng và củng cố lực lượng trinh sỏt, lực lượng chuyờn trỏch về đối ngoại và hợp tỏc quốc tế. Lực lượng phỏp chế phải đủ về số lượng, bảo đảm về trỡnh độ nghiệp vụ, phỏp luật, ngoại ngữ và tin học nhằm đỏp ứng nhu cầu về cỏn bộ trong tỡnh hỡnh mới.
∗ Hướng hợp tỏc gồm: Trao đổi học viờn cỏc trường thuộc quản lý của Bộ Cụng an với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới để học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước; tương trợ tư phỏp hỡnh sự; hợp tỏc trong dẫn độ tội phạm; hợp tỏc chống khủng bố và phũng chống tội phạm xuyờn quốc gia.