18 Tiền lơng phải trả

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây (Trang 54 - 59)

II. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.

30/ 18 Tiền lơng phải trả

lái xe ka 334 106843500 8 Tiền lơng phải trả

lái xe ka dự phòng 334 220500 9 Kết chuyển CP tiền

lơng phải trả sang tính giá thành

154.1 107064000

Cộng phát sinh

tháng 1/03 107064000 107064000

2.3.Kế toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung của công ty đợc theo dõi trên TK 627 – “ Chi phí sản xuất chung “

Nội dung, kết cấu tài khoản 627.

Nợ TK 627 Có - Tập hợp chi phí sản xuất - Các khoản ghi giảm chi chung sử dụng cho phơng phí sản xuất chung.

tiện trong kỳ. - Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK 154 để tính giá thành. TK 627 cuối kỳ không có số d.

TK 627 đợc mở chi tiết thành 4 tiểu khoản bao gồm: + TK 627.1 – Chi phí nhân viên QL đội xe.

+ TK 627.4 – Chi phí khấu hao TSCĐ. + TK 627.7 – Chi phí sửa chữa phơng tiện. + TK 627.8 – Chi phí khác bằng tiền. - Kế toán chi phí nhân viên quản lý đội xe.

Để phản ánh chi phí nhân viên quản lý các đội xe, kế toán công ty sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung (Chi tiết TK 627.1 – Chi phí nhân viên quản lý đội xe).

Đối với bộ phận quản lý đội xe tiền lơng đợc tính theo thời gian làm việc. Hình thức này dựa trên bảng chấm công theo ngày làm việc. Bộ phận quản lý đội xe không trực tiếp làm nhiệm vụ vận chuyển, cho nên áp dụng phơng pháp này sẽ khiến họ yên tâm hơn trong công tác, phục vụ tốt hơn cho quá trình kinh doanh dịch vụ vận tải.

Tiền lơng phải Lơng cơ bản Số ngày trả cho công nhân = x làm việc trong tháng Số ngày bình quân trong trongtháng(26 ngày) tháng.

Khi tính tiền lơng và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý đội xe, kế toán ghi:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung.

(Chi tiết TK 627.1 – Chi phí nhân viên quản lý đội xe). Có TK 334 – Phải trả công nhân viên.

Tỉ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên quản lý đội xe ở công ty hiện nay nh sau:

Tỉ lệ trích BHXH : 5% mức lơng thực tế. Tỉ lệ trích BHYT : 1% mức lơng thực tế. Tỉ lệ trích KPCĐ : 1% mức lơng thực tế.

Khi tính trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý đội xe kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, tỉ lệ trích theo quy định để ghi:

(Chi tiết TK 627.1 – Chi phí nhân viên quản lý đội xe). Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác.

Chi tiết TK 338.2 – Kinh phí công đoàn. TK 338.3 – Bảo hiểm xã hội. TK 338.4 – Bảo hiểm y tế.

Ví dụ : Tháng1/2003, chi phí tiền lơng cho nhân viên quản lý đội xe của công ty theo tính toán của phòng kế toán là 2.799.300 đồng, các chi phí bảo hiểm, kinh phí công đoàn đợc trích 7% trên lơng là 196.000 đồng. Kế toán ghi: Nợ TK 627(627.1) : 2.799.300 Có TK 334 : 2.799.300 Nợ TK 627(627.1) : 196.000 Có TK 338 : 196.000 Chi tiết TK 338.2 : 28.000 TK 338.3 : 140.000 TK 338.4 : 28.000

Bảng tính lơng nhân viên quản lý đội xe.

- Kế toán khấu hao phơng tiện vận tải.

Trong các doanh nghiệp vận tải, ô tô là phơng tiện sử dụng chủ yếu. Việc tính khấu hao hàng tháng cho các loại xe nhằm thu hồi lại vốn đầu t trong một khoảng thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ khi TSCĐ bị h hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất. Về nguyên tắc, mọi tài sản cố định trong doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải đều phải huy động sử dụng tối đa và phải trích khấu hao, thu hồi đủ vốn trên cơ sở tính đúng tính đủ nguyên giá theo quy định hiện hành.

Chi phí khấu hao phơng tiện là một khoản chi phí trực tiếp của hoạt động vận tải, hình thành nên giá thành vận tải, nhằm bù đắp giá trị hao mòn của phơng tiện trong quá trình kinh doanh.

Tại công ty cổ phần ô tô vạn tải Hà Tây tỉ lệ khấu hao phơng tiện đợc trích căn cứ theo quy định số 166 - BTC/1999. Cụ thể nh sau:

+ Đối với phơng tiện vận tải ô tô thì thời gian khấu hao thực tế tính trích là 8 – 12 năm. Trung bình là 9,5 năm.

+ Đối với sân bãi để xe, đờng trích khấu hao trong 8 năm. Công thức tính khấu hao công ty đang áp dụng:

Nguyên giá tài sản cố định. Mức khấu hao =

(Năm) Thời gian sử dụng. Hàng tháng tiến hành trích nh sau:

Mức khấu hao (năm). Mức khấu hao =

(Hàng tháng) 12 Tháng.

Để hạch toán chi phí khấu hao phơng tiện vận tải kế toán sử dụng tài khoản 627.4 “ chi phí khấu hao phơng tiện vận tải”.

- Khi tính khấu hao phơng tiện vận tải phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh vận tải kế toán ghi:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung.

(Chi tiết TK 627.4 – Chi phí khấu hao phơng tiện vận tải).

Có TK 214 – Hao mòn theo phơng tiện vận tải.

Ví dụ : Tháng 1/2003, căn cứ vào bảng tính khấu hao, kế toán ghi: Nợ TK 627 ( 627.4) : 83.424.000

Có TK 214 : 83.424.000 Chứng từ ghi sổ số 07 ngày 30/1/2003

- Kế toán chi phí sửa chữa phơng tiện.

Sửa chữa phơng tiện vận tải là công việc rất đợc quan tâm tại công ty nhằm đảm bảo cho phơng tiện đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cần thiết, hoạt động vận tải đợc diễn ra liên tục thờng xuyên.

Ô tô vào sửa chữa các cấp đợc áp dụng theo định mức của Bộ Giao Thông Vận Tải đã quy định, đợc dựa trên cơ sở số km hoạt động của ph- ơng tiện trong quá trình sản xuất kinh doanh. Cụ thể công ty áp dụng mức định nghạch nh sau :

+ Mức sửa chữa lớn(đại tu): 140.000 km + Bảo dỡng II : 7.500 km. + Bảo dỡng I : 2.500 km.

Phơng tiện vào cấp sửa chữa lớn phải đủ định mức kỹ thuật, nếu không đạt lái xe hoàn toàn chịu trách nhiệm với mọi chi phí. Các trờng hợp h

hỏng đột xuất do sử dụng, thao tác kỹ thuật, bảo quản, máy cha đến kỳ sửa chữa lớn, lái xe hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Định mức áp dụng lần đại tu máy theo nội dung sau: Bảng tính định mức sửa chữa xe

Để đảm bảo ổn định giá thành giữa các tháng công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây đã tiến hành trích chi phí sửa chữa ô tô vào chi phí vận tải. Căn cứ vào định mức chi phí sửa chữa phơng tiện ô tô tính cho 1 km xe lăn bánh và số km thực tế đã hoạt động trong tháng để tính số phải trích trong tháng.

Chi phí sửa chữa Định mức chi phí Số km thực phơng tiện = sửa chữa phơng x tế đã hoạt trong tháng. tiện tính cho 1km động trong xe lăn bánh. tháng.

Kế toán sử dụng tài khoản 627.7 – chi phí sửa chữa phơng tiện để hạch toán chi phí sửa chữa phơng tiện.

Hàng tháng khi tính trích chi phí sửa chữa phơng tiện kế toán căn cứ vào định mức chi phí sửa chữa phơng tiện cho 1 km xe lăn bánh và số km thực tế đã hoạt động trong tháng để tính số phải trích và tiến hành ghi:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung.

(Chi tiết TK 627.7 – Chi phí sửa chữa phơng tiện). Có TK 335 – Chi phí phải trả.

Khi phát sinh chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 335 – Chi phí phải trả. Có TK 111, 112, 141,...

Ví dụ: Tháng 1/2003 tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây chi phí sửa chữa phơng tiện ở bộ phận vận tải là:

Nợ TK 627(627.7) : 25.000.000

Có TK 335 : 25.000.000 - Kế toán các khoản chi phí khác:

Ngoài những khoản chi phí trên, trong kinh doanh hoạt động vận tải còn có các khoản chi phí khác nh: chi phí bảo vệ tuyến, lệ phí bến bãi, chi phí phục vụ bến,chi bảo vệ thân vỏ,... các chi phí bằng tiền khác. Các

khoản chi phí này đều đợc tính vào giá thành sản phẩm vận tải tại công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w