Thẩm định doanh nghiệp vay vốn

Một phần của tài liệu Thẩm định dựa án đầu tư tại NH ngoại thương Việt Nam (Trang 29 - 34)

III. Thực trạng thẩm định DAĐT tại NHNT 29

1. Quy trình và nội dung thẩm định DAĐT tại NHNT

1.3. Thẩm định doanh nghiệp vay vốn

Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội tiến hành thẩm định doanh nghiệp vay vốn theo 3 nội dung:

1.3.1 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp vay vốn đợc phân tích dới hai góc độ:

* Vốn và quan hệ với Ngân hàng.

ở đây các Ngân hàng quan tâm tới tổng số vốn tự có của doanh nghiệp bao gồm vốn lu động và vốn cố định.

Ngoài ra khi xem xét tổng d nợ vay và bảo lãnh của doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng, ngân hàng lập bảng kê để theo dõi, đối tợng đợc chia ra thành vay ngắn hạn và dài hạn, vay bằng VND và vay bằng ngoại tệ. Nếu có nợ quá hạn thì quá hạn ngắn, trung hay dài hạn, nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn (đối tợng vay, nguyên nhân chủ quan, khách quan...), khả năng thu hồi...

* Tình hình công nợ hiện tại của doanh nghiệp

- Tổng số nợ phải thu: - Tổng số nợ phải trả:

Khi phân tích công nợ doanh nghiệp đợc yêu cầu phải có sự giải thích hợp lý đồng thời giải trình tình hình và khả năng trên thực tế thu hồi các khoản nợ lớn.

1.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp

Trong báo cáo, NHNT tập trung xem xét 2 chỉ tiêu chính là khả năng thanh toán và tỷ lệ cơ cấu tài chính. Điều này thể hiện rằng NHNT quan tâm đến mức độ nợ nần của doanh nghiệp cũng nh khả năng doanh nghiệp trả nợ cho các món vay. Đây là điều dễ

hiểu đối với các ngân hàng khi mục tiêu trớc mắt của họ khi cho vay vốn là khả năng ngời vay sẽ trả đợc nợ.

Ngoài ra đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá, NHNT dùng một số chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận, còn gọi là các tỷ suất giá trị thị trờng để xem mức độ đánh giá của các nhà đầu t đối với doanh nghiệp:

- Thu nhập cổ phần = Lợi nhuận sau thuế/ Số lợng cổ phiếu thờng - Cổ tức = Lợi nhuận đem chia/ Số lợng cổ phiếu thờng

- Tỷ lệ trả cổ tức = Cổ tức/ Thu nhập cổ phiếu

Tuy còn sơ lợc nhng các chỉ tiêu này đã thể hiện sự quan tâm của NHNT đối với thực tiễn nền kinh tế mà quy trình thẩm định trên lý thuyết cha đề cập đầy đủ.

Các chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất đợc lập thành bảng theo mẫu sau:

Bảng 1 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu

stt chỉ tiêu Năm n-1 Năm n Số liệu trung

bình của ngành Nhận xét 1 Hệ số thanh toán ngắn hạn 2 Hệ số thanh toán nhanh 3 Hệ số thanh toán tức thời 4 Hệ số nợ tổng tài sản 5 Hệ số nợ vốn cổ phần 6 Hệ số thanh toán lãi vay 7 Hiệu suất sử dụng tài sản 8 Hệ số sinh lợi của tài sản

1.3.3 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Quy trình đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp yêu cầu cán bộ thẩm định khi báo cáo phải chia tách thành những mục với những yêu cầu sau:

- Các loại sản phẩm, hàng hoá đang sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. - Đánh giá về tình trạng thiết bị, máy móc hiện có.

- Đánh giá về số lợng, chất lợng của sản phẩm chủ yếu, thị trờng tiêu thụ.

- Tình hình hàng tồn kho (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, hàng hoá thành phẩm...).

- Doanh số hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh trong 03 năm gần nhất (trong đó sản lợng sản phẩm chủ yếu là bao nhiêu, doanh thu và kết quả lỗ lãi của từng năm;

mức nộp ngân sách qua các năm bằng bao nhiêu, doanh thu lợi tức; nêu thực trạng sản xuất kinh doanh, tiêu thụ, xu hớng phát triển tốt hay xấu của doanh nghiệp...).

1.4.Thẩm định dự án đầu t :

1.4.1 Thẩm định tính pháp lý của dự án đầu t

Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội thực hiện theo quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và quyết định số 407/QĐ -NHNT-HĐQT ngày 29/03/2002 của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay đối với khách hàng (nêu tên và kiểm tra tính pháp lý và đồng bộ, đầy đủ các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ).

1.4.2 Thẩm định về mặt kỹ thuật, thực hiện

- Trong phần mô tả dự án, cán bộ thẩm định cần đánh giá lại sự cần thiết phải đầu t dự án mới (hoặc cải tạo, mở rộng...).

- Trong phần thẩm định khả năng cung cấp đầu vào, báo cáo phân tích sự ổn định của nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu, các nguồn thay thế, và chi phí đối với việc sử dụng các nguồn thay thế.

- Đối với thẩm định thị trờng tiêu thụ sản phẩm của dự án, báo cáo quan tâm tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong tơng lai, với những nhân tố mới nh các dự án khác cũng đợc đầu t hay nguồn cung cấp trong dân c,...

1.4.3 Thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh của dự án đầu t 1.4.3.1 Xác định giá bán bình quân:

Việc phân tích tập trung trả lời các câu hỏi:

Sản phẩm sản xuất ra bán theo phơng thức gì? Bán buôn hay bán lẻ? Giá bán hiện tại là bao nhiêu? So sánh với giá bán các sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng. Xu hớng biến động giá cả trong tơng lai là thuận lợi hay bất lợi?

Đơn giá bán bình quân tính theo phơng pháp bình quân gia quyền nh sau: Đơn giá bình quân = ∑Pi. Qi/ ∑Qi (i=1,2...,n)

Trong đó: Pi: đơn giá bình quân sản phẩm loại i Qi: Số lợng sản phẩm loại i n : Số sản phẩm loại i

1.4.3.2 Xác định khối l ợng sản phẩm tiêu thụ trong năm

Sau khi đã xác định đợc công suất, ta xác định đợc sản lợng sản xuất ra trong năm kế hoạch, ớc tính các tỷ lệ tồn kho cuối kỳ và từ đó tính đợc sản lợng tiêu thụ trong năm kế hoạch

1.4.3.3 Xác định doanh số tiêu thụ trong năm kế hoạch:

1.4.3.4 Xác định chi phí đầu vào theo công suất dự kiến:

Tổng chi phí biến đổi = Biến phí cho một đơn vị sản phẩm x Sản lợng Nh vậy: Tổng chi phí = Tổng định phí + Tổng biến phí

1.4.4 Thẩm định tổng vốn đầu t và nguồn vốn

Trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng, mục thẩm định tổng vốn đầu t và nguồn vốn đợc đa vào thẩm định tính kỹ thuật của dự án, tuy vậy nội dung trong thẩm định tổng nguồn vốn tơng đối giống với lý thuyết. Theo quy định, tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội, tổng vốn vay tối đa của một dự án thuộc quyền phán quyết của Giám đốc Chi nhánh là 40 tỷ VND hoặc 2,5 triệu USD. Dự án có tổng vốn vay vợt trên mức này sẽ đợc đệ trình lên Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam quyết định việc cho vay vợt mức.

1.4.5 Thẩm định dự án về mặt tài chính

Là ngời cho vay, báo cáo thẩm định luôn coi thu hồi nợ là mục tiêu hàng đầu. 1.4.5.1 Thẩm định khả năng trả nợ

∑ doanh thu - ∑ chi phí = Lãi gộp

Lãi gộp - Thuế lợi tức = Lợi nhuận ròng

Tỷ lệ lợi nhuận ròng dùng để trả tiền vay (gốc) cho ngân hàng: tuỳ theo tính chất của từng doanh nghiệp, lợi nhuận dùng để trả nợ là phần lợi nhuận còn lại sau khi doanh nghiệp đã trích quỹ khen thởng và phúc lợi theo quy định của Nhà nớc, hoặc theo quyết định của Hội đồng quản trị.

Tỷ lệ lợi nhuận ròng dùng để trả nợ =

Nguồn trả nợ vay = Số khấu hao cơ bản + Phần lợi nhuận ròng dùng để trả nợ + Các nguồn khác nh thuế lợi tức đợc để lại, lợi nhuận kinh doanh phụ khác...

Công thức tính thời gian thu hồi vốn vay và thời gian thu hồi vốn đầu t theo phơng pháp tĩnh:

Thời gian thu hồi vốn vay = Thời gian thu hồi vốn đầu t =

Từ các thông tin thu thập đợc lập bảng tổng hợp Bảng 2

Năm thứ Đơnvị tính %

1 2 3 4 5 I. Công suất thiết bị

II. Doanh thu Sản lợng tiêu thụ Đơn giá bình quân III. Chi phí sản xuất Tổng định phí Tổng biến phí

IV. Các khoản nộp Ngân sách 1. Thuế VAT a%

2. Thuế lợi tức b%

V. Nguồn trả nợ Ngân hàng 1. Từ KHCB

2. Từ lợi nhuận ròng

VI. Nợ trung dài hạn phải trả NH - Nợ gốc

- Lãi

VII. Thừa/ Thiếu (VI, VII)

VIII. Nguồn vốn khác bù đắp thiếu hụt và trả nợ vay

1.4.5.2 Phân tích điểm hoà vốn

Ngoài việc tính toán các chỉ tiêu sản lợng hoà vốn và doanh thu hoà vốn (đã có công thức phần trên), báo cáo còn tiến hành phân tích hai chỉ tiêu khác là:

- Điểm hoà vốn tiền tệ = - Điểm hoà vốn trả nợ =

Trên đây là hai phơng pháp xem nh bắt buộc thực hiện và là những phơng pháp đầu tiên, nhng cha đủ, báo cáo sử dụng hai phơng pháp khác nữa là phơng pháp Giá trị hiện tại ròng (NPV) và phơng pháp Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR). Các phơng pháp còn lại nh Thời gian hoàn vốn (PP) và Chỉ số doanh lợi (PI) không đợc sử dụng mà chỉ mang ý nghĩa tham khảo.

1.4.5.3 Thẩm định rủi ro đối với dự án

Báo cáo phân tích các trờng hợp rủi ro có thể xảy ra bằng cách đa ra các giả định thay đổi sản lợng, đơn giá bán, tăng chi phí sản xuất... để kiểm tra tính hiệu quả, tính khả thi, độ ổn định và khả năng trả nợ của dự án đầu t. Sau khi lần lợt thay đổi các yếu tố trong thực hiện dự án, cần tính lại các chỉ tiêu NPV, IRR... Đồng thời dự đoán các thay đổi về

chính sách kinh tế của Nhà nớc, của thị trờng, xu hớng phát triển của các ngành nghề,... có ảnh hởng tích cực hay bất lợi đối với dự án đầu t .

Một phần của tài liệu Thẩm định dựa án đầu tư tại NH ngoại thương Việt Nam (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w