Đối với Chính phủ:

Một phần của tài liệu Thẩm định dựa án đầu tư tại NH ngoại thương Việt Nam (Trang 53 - 54)

IV. Kiến nghị

a.Đối với Chính phủ:

- Môi trờng kinh tế - chính trị - xã hội ổn định là tiền đề cho hoạt động đầu t. Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc phải tạo dợc một môi trờng kinh doanh ổn định, hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

Công tác thẩm định hiện nay còn gặp nhiều khó khăn về mặt pháp lý do hệ thống luật pháp của Việt nam khi chuyển sang cơ chế thị trờng đang trong quá trình hình thành cha đồng bộ, có lĩnh vực cha có hoặc quy định cha thống nhất, cha chặt chẽ và thờng xuyên thay đổi. Do vậy, Nhà nớc cần nhanh chóng hoàn thiện môi trờng pháp lý. Tập trung giải quyết những vớng mắc về thủ tục hành chính, nhanh chóng sửa đổi, ban hành và thực thi các văn bản pháp luật, thông t hớng dẫn trong lĩnh vực Ngân hàng tài chính cũng nh lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp.

- Nhà nớc cần phải thiết lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, cần xác định rõ các lĩnh vực u tiên, xúc tiến quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, thiết lập biện pháp cứng rắn, kiên quyết giải thể đối với các doanh nghiệp làm ăn kếm hiệu quả, nợ đọng kéo dài, gây nên tình trạng thất thoát vốn của Nhà nớc cũng nh Ngân hàng.

- Chính phủ, các bộ ngành cần có chiến lợc và chính sách phát triển kinh tế phù hợp và đồng bộ, hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp trong nớc phát triển; cần có những chính sách tín dụng riêng đối với các dự án đầu t đặc biệt, mang tính xã hội, chính trị. Cũng nh vậy, đối với các doanh nghiệp ở những khu vực đặc biệt, kinh doanh trên những lĩnh vực mang tính xã hội. Không nên để các ngân hàng thơng mại hoạt động nh những ngân hàng chính sách.

- Chính phủ có thể thành lập các công ty t vấn cung cấp thông tin, đáp ứng nhu cầu thông tin đúng, đủ, kịp thời trong công tác thẩm định dự án đầu t nói riêng và của cả hệ thống Ngân hàng nói chung. Các công ty này có lợi thế về chuyên môn sẽ giúp đỡ cho các doanh nghiệp cũng nh Ngân hàng rất nhiều, đặc biệt là thông tin về thị trờng trong n- ớc cũng nh quốc tế. Chính phủ cũng nên khuyến khích phát triển và nâng cao chất lợng hoạt động của các công ty dịch vụ đánh giá lại tài sản thế chấp, công ty kiểm toán ... tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng.

Ngoài ra, Nhà nớc cũng cần củng cố các cơ quan, công ty t vấn hiện có để đáp ứng đợc nhu cầu thuê thẩm định, thuê kiểm định thông tin về dự án. Cần có những văn bản pháp lý quy định rõ trách nhiệm, phạm vi hoạt động của các công ty này nh “Luật t vấn”, “ H- ớng dẫn thi hành Luật t vấn”... Bởi trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu đợc t vấn là rất lớn, các nhà doanh nghiệp cần đợc t vấn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đúng pháp luật Nhà nớc, để giải quyết các khó khăn vớng mắc về kỹ thuật về hành chính...Đối với các NHTM, công tác t vấn cũng đặc biệt cần thiết nhất là đối với những lĩnh vực mà ngân hàng còn ít đợc tiếp cận nh t vấn về thị trờng, về kỹ thuật về pháp lý trong hoạt động tín dụng ngân hàng.

- Đồng bộ hoá hệ thống văn bản quy định có liên quan tới hoạt động tín dụng của Ngân hàng nh luật đất đai, các quy định về phát mại tài sản ... sao cho chúng không mâu thuẫn trái ngợc nhau, gây khó khăn cho công tác thẩm định.

- Chính phủ cũng cần đẩy mạnh việc cải cách hệ thống tài chính - Ngân hàng theo h- ớng trao quyền độc lập và tự chủ hơn nữa. đồng thời Chính phủ cũng quy định rõ các biện pháp, chế tài, xử lý nghiêm những trờng hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin không chính xác.

- Chính phủ cũng cần ban hành những quyết định cụ thể để hoàn thiện công tác công chứng, đồng thời phải có biện pháp nghiêm khắc với những sai phạm nghiêm trọng trong công tác này. Các dự án mang đi vay vốn bao giờ cũng đi kèm với nhiều tài liệu liên quan đòi hỏi phải qua công chứng nh : hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp, giấy bảo lãnh, hồ sơ về tài sản thế chấp ... Để nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án đầu t thì việc công chứng phải chính xác hoàn toàn.

- Cải cách lại các doanh nghiệp nhà nớc. Đối với những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả, kinh doanh thua lỗ kéo dài, nên tìm giải pháp cho tiến hành cổ phần hoá hoặc ngừng hoạt động. Chỉ nên duy trì và phát triển những doanh nghiệp làm ăn thực sự có lãi, những doanh nghiệp có vai trò thực sự quan trọng đối với nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Thẩm định dựa án đầu tư tại NH ngoại thương Việt Nam (Trang 53 - 54)