Ảnh hởng của đầut trực tiếp nớc ngoài tới sự phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội-Thực trạng & Giải pháp (Trang 39 - 44)

II. tình hình đầut trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn 1989 2000

2. ảnh hởng của đầut trực tiếp nớc ngoài tới sự phát triển kinh tế xã hộ

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã và đang trở thành một yếu tố quan trọng trong cơ cấu vốn đầu t phát triển của Thành phố, khu vực đầu t nớc ngoài ngày càng trở thành một bộ phận hữu cơ, năng động và có tốc độ tăng trởng cao trong các thành phần kinh tế của Hà Nội. Trong giai đoạn 1990 - 1997 đầu t nớc ngoài chiếm 45% tổng vốn đầu t xã hội, chiếm 28% kim ngạch xuất khẩu chiếm 30% giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố, bên cạnh đó vốn FDI cũng tạo đợc 23% công ăn việc làm trong tổng số lao động có việc làm tại Hà Nội. Giai đoạn 1998 -2000 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 26% vốn đầu t xã hội, giải quyết 15% lao động, chiếm 46% kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 15% trong tổng thuế của thành phố và chiếm 41% giá trị sản xuất công nghiệp của Thành phố. Tính từ năm 1989 đến hết năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đạt 460 triệu USD,

có tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm 12% (riêng năm 1999 tăn tr- ởng 22% so với năm 1988), tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 898 triệu USD, tổng chỉ tiêu đạt ngân sách, thuế đạt gần 500 triệu USD, có tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm khoảng 4% (năm 1999 tăng trởng 5%).

Những năm gần đây vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm dần tỷ lệ góp vốn trong tổng vốn đầu t xã hội của thành phố (Năm 1996 FDI chiếm 53% tổng vốn đầu t xã hội của Hà Nội, năm 1997 chiếm 57%, năm 1998 chiếm 54%, năm 1999 chiếm 24%, năm 2000 chiếm 12%), bên cạnh việc thể hiện vốn FDI có xu hớng giảm xuống trong giai đoạn 1996-2000 còn thể hiện việc huy động nguồn vốn trong nớc một cách có hiệu quả của thành phố tiến hành đầu t. Tuy vai trò của vốn nớc ngoài giảm dần nhng trong giai đoạn hiện nay nó vẫn là một nhân tố tích cực trong phát triển nền kinh tế xã hội của thành phố nói riêng và của cả nớc nói chung.

2.1.Tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của Hà nội

Trong tiến trình chung của cả nớc trong giai đoạn mở cửa với sự giúp sức của đầu t nớc ngoài đã có những chuyển biến quan trọng. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân của Hà Nội trong giai đoạn 1986 - 1997 đạt 8,2% trong khi toàn quốc chỉ đạt trung bình hơn 7%/năm. Năm 1995, tăng trởng GDP của Hà Nội đạt 11,5%, trong đó, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì nếu không có đầu t trực tiếp nớc ngoài Hà Nội chỉ đạt mức tăng trởng 5,7% (nghĩa là đầu t nớc ngoài đã góp phần tạo ra mức tăng GDP là 5,8%) năm 1996 ớc tính đầu t nớc ngoài đóng góp vào tốc độ tăng GDP của hà nội là 3,6%. Trong giai đoạn 1996 - 2000 tăng trởng GDP bình quân hàng năm của hà nội là 10,6% trong đó theo đánh giá, khu vực FDI đóng góp khoảng 2% - 2,5%.

Bên cạnh đó chỉ tiêu GDP bình quân đầu ngời của thành phố đã thể hiện xu hớng tăng với nhịp độ cao.

Bảng 10: Tăng trởng GDP bình quân đầu ngời (USD) ở Hà Nội giai đoạn 1990 - 2000

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

(Nguồn: cục thống kê hà nội).

Hơn nữa sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Hà Nội cũng chuyển biến theo hớng dịch vụ- công nghiệp- nông nghiệp, trong đó công nghiệp và xây dựng chếm 31,11% dịch vụ chiếm 59,95% và nông nghiệp chiếm 4,94%. Điều này cũng là nhờ sự đóng góp rất lớn của đầu t (cả đầu t trong và ngoài nớc).

2.2. vấn đề lao động tạo công ăn việc làm

Một trong số các mục tiêu chiến lợc của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài phải là tạo đợc nhiều việc làm cho lực lợng lao động rất d thừa và có chi phí thấp. Chính vì thế, các dự án sử dụng nhiều lao động tại chỗ rất đợc u tiên tại Hà Nội, nh: lĩnh vực công nghệ chế biến, chế tạo, lắp ráp ô tô, xe máy, lắp ráp điện tử... ngoài ra, hệ thống các trung tâm thơng mại, khách sạn, căn hộ, văn phòng cho thuê, các khu du lịch, khu vui chơi giải trí cũng rất có tiềm năng trong việc thu hút lao động. Do vậy, lĩng vực này cũng đã thu hút đợc một tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tơng đối đáng kể. Sự tăng trởng của lực lợng lao động và nhịp độ gia tăng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài qua các năm là một dấu hiệu khả quan.

Bảng11: Sự tăng trởng của lực lợng lao động tại khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài ở Hà Nội giai đoạn 1990-2000

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Số lao động (ngời) 600 950 1200 1950 2900 3300 3100 2800 2380 2200 2080 Tăng trởng (%) - 58,33 26,32 62,5 48,72 13,78 -6,06 -9,38 -15 -7,56 -5,45 (nguồn:Báo cáo tổng hợp - sở kế hoạch và đầu t hà nội).

Tuy nhiên, thời gian gần đây, khi số lợng lao động đã thu hút đ- ợc khá cao thì tăng trởng cũng bắt đầu chững lại. Lý do giải thích cho tình trạng này, một phần là do việc giảm sút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội, một phần là do kỹ thuật công nghệ tiên tiến áp dụng trong quá trình đầu t đã giảm bớt nhu cầu lao động giản đơn. Cùng với sự tiếp nhận vốn đầu t nớc ngoài, Hà Nội có cơ hội học tập kinh nghiệm

quản lý, trình độ khoa học công nghệ cao và các cơ hội đào tạo khác. Điều này sẽ góp phần nâng cao chất lợng, kỹ thuật và trình độ của lực l- ợng lao động tại Hà Nội.

Tính đến quối năm 2000, Hà Nội đã thu hút đợc 23660 lao động tại khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc đào tạo và tiếp cận với trình độ kỹ thuật và quản lý tiên tiến (trong 23660 lao động có: 1,8% số ngời có học vị tiến sĩ, thạc sĩ; 15% số ngời đã tốt nghiệp đại học; 76% số công nhân lành nghề đã qua đào tạo). Do vậy, khu vực này không chỉ giải quyết đợc việc làm đối với một phần đáng kể lực lợng lao động có kỹ thuật mà còn tác động hình thành lên một đội ngũ lao động quản lý kỹ thuật có đủ năng lực và trình độ để điều hành, quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trờng và đáp ứng đợc những yêu cầu mới trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

2.3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài và thu nhập

2.3.1. thu nhập của doanh nghiệp và ngời lao động

Khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội là một trong những lĩnh vực vô cùng hấp dẫn đối với lực lợng lao động, và đặc biệt là các lao động trẻ có trình độ, những thanh niên mới tốt nghiệp các trờng đại học. Sự hấp dẫn đó trớc hết là mức thu nhập cao, ngoài ra có thể kể đến môi trờng, điều kiện lao động tốt, có khả năng trau dồi kinh nghiệm đợc học tập và đào tạo... tuy không có đợc những số liệu cụ thể, nhng rõ ràng là những ngời làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hiện đợc hởng mức lơng trung bình cao hơn nhiều các doanh nghiệp nhà nớc hay t nhân khác ở Việt Nam. Tóm lại, có thể nói vốn đầu t nớc ngoài là một nhân tố quan trọng giúp tăng thu nhập của ngời dân lao động.

Còn đối với bản thân các doanh nghiệp, trong 12 năm (1989-2000), giá trị doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sau khi vận hành đạt trên 3,99 tỷ USD - đây là một con số khả quan. Ta có thể xem xét bảng số liệu về doanh thu của họ nh sau:

Bảng 12: Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại hà nội giai đoạn 1990-2000

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Doanh thu (triệu USD) 11 23 75 130 254 405 500 622 650 695 736 Tăng trởng (lần) - 2,09 3,26 1,73 1,95 1,59 1,23 1,24 1,93 1,04 1,06

( Nguồn:Báo cáo tổng hợp- sở kế hoạch và đầu t hà nội).

Doanh thu của các doanh nghiệp này liên tục tăng qua các năm với tốc độ tăng trởng cao và tơng đối ổn định cho dù một số năm vừa qua lợng vốn đầu t vào Hà Nội có giảm sút so với trớc đây. Nh vậy, các doanh nghiệp không ngừng mở rộng quy mô doanh thu của mình, đây là tiêu đề căn bản cho việc thu lợi nhuận (hay nói cách khác là tăng thu nhập) của doanh nghiệp.

2.3.2. Thu ngân sách

Một trong những lợi ích quan trọng của nhà nớc Việt Nam đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là các khoản nộp thuế. Trong thời gian thực hiện luật đầu t nớc ngoài tại Hà Nội giai đoạn 1989 - 2000, số thuế đạt ngân sách 519,5 triệu USD, cụ thể phân theo các năm nh sau:

bảng 13: Thu ngân sách từ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Hà Nội giai đoạn 1990-2000

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Thu ngân sách (triệu USD)

2,5 4 9 14 26 39 50 88 93 95 98,5

Tăng trởng (%) - 60 125 55,56 85,71 50 28,21 76 5,68 1,02 3,68

(nguồn:Báo cáo tổng hợp- sở kế hoạch và đầu t hà nội).

Việc nộp thuế, tăng một lần nữa khẳng định các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có đợc thu nhập (lợi nhuận) ngày càng cao, nghĩa là lợi ích của các doanh nghiệp (cho dù vốn đầu t không tăng) vẫn đạt đợc sự tăng trởng.

Tóm lại, cho dù số việc làm tạo ra chững lại trong vài năm gần đây, thì thu nhập của ngời lao động Việt Nam và của nhà nớc vẫn tiếp tục tăng từ các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội-Thực trạng & Giải pháp (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w