Kiến nghị với nhà nớc

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội-Thực trạng & Giải pháp (Trang 63 - 67)

II. một số giải pháp và kiến nghị nhăm tăng cờng thu hút vốn FDI vào hà

3. kiến nghị với nhà nớc

Nhà nớc nên sửa đổi bổ sung một số điều khoản trong các văn bản pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp nh: các vấn đề về quyền đợc thế chấp tài sản gắn với giá trị quyền sử dụng đất tại các ngân hàng hoạt động tại việt nam, miễn giảm thuế giá trị gia tăng đối với các thiết bị máy móc để tạo tài sản cố định, sửa đổi thuế thu nhập cá nhân đối với ngời lao việt nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

3.2.Đổi mới, đẩy nhanh công tác vận động xúc tiến đầu t

Chính phủ nên thành lập bộ phần xúc tiến đầu t tại các bộ, ngành, tổng công ty, các cơ quan đại diện của nớc ta tại một số địa bàn trọng điểm ở nớc ngoài để chủ động thu hút đầu t nớc ngoài. Ngân sách nhà nớc cần dành một khoản kinh phí thoả đáng cho công tác vận động, xúc tiến đầu t. Chuyển hớng xúc tiến đầu t sang các đối tác tây âu, bắc mỹ, bắc âu nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, công nghệ, kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng lực cạnh trạnh của nền kinh tế.

3.3. nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài

Nhà nớc nên xây dựng quy chế phố hợp chặt chẽ giữa các bộ, uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài theo đúng thẩm quyền trách nhiệm của từng cơ quan quản lý nhà nớc. các bộ, ban ngành và địa phơng cần thực hiện quản lý nhà nớc về đầu t theo đúng chức năng, thẩm quyền đã quy định theo luật. Triệt để và kiên quyết trong việc quy định rõ ràng, minh bạch các thủ tục hành chính ở mọi khâu, mọi cấp; công khai các quy trình, thời hạn, chách nhiệm xử lý các thủ tục hành chính, duy trì thờng xuyên các quộc gặp gỡ với cộng đồng các nhà đầu t. Thờng xuyên tổ chức các đoàn khảo sát, nghiên cứu thị trờng, có mục tiêu, hiệu quả thích thực, tích cực vận động và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế trong và ngoài nớc, làm phong phú và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ.

Với những giải pháp và kiến nghị đa ra trên đây, hy vọng hà nội với vị thế là thủ đô nớc việt nam và là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá của cả nớc trong thời gian tới sẽ là địa phơng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đứng đầu cả nớc, khắc phục đợc tình trạng suy giảm vốn đầu t, đồng thời cải thiện môi trờng đầu t nớc ngoài để thu hút dòng vốn FDI vào Thành phố.

Kết luận

đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của cả nớc đi đầu t và nớc tiếp nhận đầu t, nó trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế đất n- ớc. hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian qua diễn ra khá sôi động và mạnh mẽ tham gia vào hầu hết các ngành kinh tế mà hà nội có thế mạnh nh: công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến... các hoạt động này góp phần đổi mới nền kinh tế của hà nội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nâng cao năng lực vốn đầu t cho phát triển kinh tế, trang bị công nghệ mới, hiện đại nâng cao trình độ quản lý kinh tế, phát triển các ngành nghề mới.

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào hà nội liên tục xút giảm, cha tơng xứng với vị trí và khả năng của Thành phố mà nguyên nhân chủ yếu là do môi trờng đầu t tại hà nội còn có một số thiếu sót nhất định. việc mở rộng huy động nguồn lực nớc ngoài thông qua khuyến khích đầu t trực tiếp sẽ góp phần đáng kể tới sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. để mở rộng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian tới, hà nội cần nghiêm túc đánh giá hoạt động thu hút vốn FDI trong thời gian qua, từ đó đa ra giải pháp và định hớng trong thời gian tới. Xu hớng FDI vào hà nội trong thời gian tới tuỳ thuộc rất nhiều vào việc cải thiện môi trờng đầu t của thành phố, môi trờng đầu t có đợc cải thiện hay không còn tuỳ thuộc vào những hành động cụ thể từ phía Thành phố và từ phía các doanh nghiệp trên địa bàn. với phơng châm “vốn đầu t trong nớc là chủ yếu, vốn đầu t nớc ngoài là quan trọng”, trong thời gian tới, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ đợc huy động và sử dụng có hiệu quả, phù hợp nhằm đạt đợc mục tiêu kinh tế - xã hội của thành phố.

Bài viết đã đi phân tích thực trạng và tìm ra nguyên nhân của sự xuy giảm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội thời gian qua, từ đó đa ra một số giải pháp từ phía Thành phố và từ phía các doanh nghiệp trên địa bàn và đa ra một số kiến nghị với nhà nớc nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội trong thời gian tới. do cha hề tham gia quản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài và thời gian tiếp xúc với đầu t trực tiếp nớc ngoài còn hạn chế cho nên bài viết không tránh khỏi những sai sót về cách tiếp cận vấn đề. ngời viết rất mong nhận đợc sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô, các cô, các chú trên sở kế hoạch và đầu t hà nội và tất cả các bạn. để đi tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, tác giả mong muốn đ- ợc sự giúp đỡ của các thầy cô, các cô, các chú trên sở kế hoạch và đầu t hà nội để thực hiện đề tài mới nhằm cải tạo môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. TS. Đỗ Đức Bình, Giáo trình kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản giáo dục, năm 1997.

2. GS.TS. Tô Xuân Dân, Giáo trình kinh tế học quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1998.

3. GS.TS. Tô Xuân Dân, TS. Nguyễn Thị Hờng, TS. Nguyễn Thờng Lạng, Giáo trình quản trị dự án đầu t quốc tế và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1998.

4. TS. Vũ Chí Lộc, Giáo trình đầu t nớc ngoài, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm 1997.

5. Võ Đại Lợc, Đầu t nớc ngoài và phát triển kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1997.

6. PGS. TS. Võ Thanh Thu, Quản trị dự án đầu t trong nớc và quốc tế,

Nhà xuất bản Thống kê, năm 1996.

7. TS. Bùi Anh Tuấn, Tạo việc làm cho ngời lao động qua đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Năm 2000. 8. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,

năm 2000.

9. Văn kiện đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIII, Nhà xuất bản Hà Nội, năm 2001.

10. Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội- Hà Nội tiềm năng và cơ hội đầu t nớc ngoài, Nhà xuất bản Hà Nội, năm 1998.

11. Viện nghiên cứu thế giới, Việt Nam chính sách thơng mại và đầu t, Nhà xuất bản thế giới, năm 1997.

12. Vũ Văn Lý, Báo Đầu t số 44 (684) ra ngày 12/4/2001- Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội: Cần những giải pháp mạnh.

13. Nguyễn Thu Thuỷ, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 31 tháng 7- 8/1999, Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội: thách thức và giải pháp.

14. Phạm Mạnh Dũng, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 7/2000, Những nội dung chủ yếu của luật sửa đổi, bổ xung một số điều của luật đầu t n- ớc ngoài năm 2000.

15. Nguyễn Thu Thuỷ, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 258, tháng 11/2000, Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội: thách thức và giải pháp.

16. Lê Minh Tuấn, Tạp chí tài chính số 7/2000, Luật sửa đổi, bổ sung luật đầu t nớc ngoài năm 2000.

17. Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Quyết định về việc ban hành “Quy định thống nhất một đầu mối về tổ chức thực hiện việc hình thành hồ sơ, thẩm định dự án, xét duyệt cấp giấy phép đầu t và quản lý nhà nớc các dự án đầu t nớc ngoài trên địa bàn Thành phố Hà Nội”- 23/03/1999.

18. Báo cáo tổng kết, Phòng đầu t nớc ngoài và Quản lý dự án, Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội, Năm 1998, 1999, 2000.

19. Đánh giá kết quả đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hà Nội (1989- 2000), Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội - 03/2001.

20. Tài liệu của “ Hội thảo về xúc tiến và triển khai dự án đầu t nớc ngoài cho các tỉnh phía Bắc tại Hà Nội” ESCAP/Bộ Kế hoạch và Đầu t/ Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội- 03/2001.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội-Thực trạng & Giải pháp (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w