II. tình hình đầut trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn 1989 2000
3. Một số tồn tại của đầut trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội
Trong thời gian qua, tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể nhng cũng còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục nh:
Một là, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội cha tơng xứng với tầm vóc, vị trí, thế mạnh của Hà Nội; đầu t nớc ngoài chững lại trong những năm gần đây. Giai đoạn 1996 - 2000 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm mạnh: nhịp độ giảm trung bình của vốn đầu t đăng ký qua các năm từ 15% - 22%, nhịp độ giảm trung bình của vốn đầu t thực hiện là 28 - 35%. Đặc biệt trong năm 2000, vốn đầu t đạt thấp nhất kể từ năm 1990 đến nay, vốn đăng ký giảm 72% so với năm 1999, vốn thực hiện của các dự án giảm 56%. Tình hình giảm xút của FDI tại Hà Nội thời gian qua cho thấy Thành phố cha khai thác đợc những lợi thế của mình.
Hai là, cơ cấu vốn đầu t theo các lĩnh vực cha hợp lý. Cơ cấu vốn đầu t vào lĩnh vực công nghiệp còn thấp (trung bình chiếm 19,42%trong giai đoạn 1989 - 2000),trong khi đó, vốn đầu t tập trung vào lĩnh vực bất động sản, du lịch khách sạn (trung bình chiếm 46% trong giai đoạn 1989 - 2000). Tỷ trọng đầu t nhiều vào lĩnh vực bất động sản, ngoài một số điểm tốt còn có các vấn đề tiềm ẩn, cụ thể là:có thể gây biến động mạnh giá cả trên thị trờng nhà đất không chính thức, gây sự khan hiếm giả tạo, các cơn sốt giá đất nếu các doanh nghiệp có xu hớng đầu cơ bất động sản. Ngoài ra, với số lợng khách sạn, căn hộ cho thuê trong thành phố hiện nay, không cần tiếp nhận thêm đầu t vào lĩnh vực này thì mặt cung đã lớn hơn nhiều mặt cầu. Do vậy, các khách sạn lớn nhỏ đều có hệ số sử dụng (thuê phòng) rất thấp, gây lãng phí một lợng lớn nguồn lực.
Ba là, các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đang thực hiện dở dang còn nhiều. Trên địa bàn Hà Nội, các dự án đang thc hiện dở dang phải đình lại vì không có vốn để tiếp tục nh các dự án: trung tâm thơng mại PLAZA, LAKE VIEW, hà nội vàng, khu đô thị Nam Thăng Long, Bắc Thăng Long....Các đối tác hoặc đã rút về nớc, đơn phơng phá bỏ hợp đồng đầu t hoặc không góp vốn đúng theo tiến độ quy định trong
hợp đồng đã ký. Vì vậy, Hà Nội đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm ra các đối tác mới cho các dự án này.
Bốn là, bên Việt Nam trong liên doanh gặp nhiều khó khăn và thờng bị thua thiệt trong ra quyết định. Cán bộ là yếu tố quyết định nh- ng đang là khâu yếu nhất, hầu hết các cán bộ việt nam đợc cử sang làm trong các liên doanh thiếu kinh nghiệm quản lý, kiến thức chuyên môn, cha nắm vững pháp luật và thơng trờng, hạn chế về ngoại ngữ. Một số cán bộ cha thấy hết trách nhiệm của mình trong vai trò đại diện sở hữu nhà nớc trong liên doanh, còn kiêm nhiệm chức vụ của doanh nghiệp Việt Nam. Tổ chức công đoàn tại các liên doanh cha phát huy tốt tác dụng, các tổ chức Đảng còn lúng túng trong việc tổ chức thành lập cũng nh phơng thức hoạt động.
4.Nguyên nhân
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội thời gian qua có xu h- ớng giảm sút có thể lý giải do các nguyên nhân sau:
4.1.Nguyên nhân chủ quan
Môi trờng đầu t còn một số thiếu sót nhất định (đây là nguyên nhân chủ yếu của sự giảm sút FDI tại Hà Nội)
Thứ nhất, hiệu quả của các dự án FDI trớc đây không gây đợc nhiều lòng tin cho các nhà đầu t nớc ngoài. Trong 452 dự án đã đợc cấp giấy phép đầu t trên địa bàn thời gian qua thì có tới 91 dự án giải thể, rút giấy phép đầu t trớc thời hạn (chiếm 20% tổng số dự án). Với số vốn đầu t giải thể khoảng 900 triệu USD. Một phần lý do của tình trạng này là do: quộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á, công ty mẹ bị phá sản, mất cơ hội đầu t, mất đoàn kết nội bộ. Nhng nguyên nhân chính vẫn là: quá trình thẩm định các dự án không tốt (thẩm định về khả năng tài chính, của các chủ đầu t và tính khả thi của dự án), dẫn tới tình trạng dự án đã đợc cấp giấy phép không có khả năng tài chính để thực hiện dự án (31 dự án). Trong 360 dự án đang hoạt động có 48% doanh nghiệp hoạt động có lãi, 24% doanh nghiệp hoạt động bình thờng, 15% doanh nghiệp lỗ và 13% doanh nghiệp khó khăn về tài chính, cha triển khai hoạt động, giãn tiến độ thực hiện (đặc biệt là một số dự án lớn nh: khu
đô thị Nam Thăng Long - Ciputra, Bắc Thăng Long, Sông Hồng - City, khu công nghiệp Sài Đồng A,...).
Thứ hai, các thủ tục pháp lý để đợc cấp giấy phép đầu t còn phức tạp, mất thời gian, đổi khi còn phát sinh nhiều chi phí bên ngoài. Các thủ tục hành chính: đăng ký trụ sở, đăng ký kinh doanh, mở tài khoản, đăng ký bu chính viễn thông,... còn rờm rà, làm chậm tiến độ triển khai các dự án. Theo luật đầu t nớc ngoài năm 1996 thì giấy phép đầu t có giá trị là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tuy nhiên, trong thời gian qua ở Hà Nội vẫn tồn tại tình trạng, đó là: sau khi xây dựng xong, chủ đầu t muốn đa vào khai thác kinh doanh các công trình nh khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê,... phải đăng ký giấy phép nhiều cơ quan liên quan, đặc biệt là các dự án trong lĩnh vực văn hoá thông tin, cụ thể: đăng ký giấy phép đủ điều kiện kinh doanh nghành nghề đặc biệt của cơ quan Công an; giấy kinh doanh vũ trờng karaoke, của Sở Văn hóa Thông tin; giấy kinh doanh vật lý trị liệu của Sở Y tế; giấy kinh doanh hoạt động thể dục thể thao của Sở Thể dục - Thể thao; giấy kinh doanh vận chuyển của Sở Giao thông. Có nhiều loại giấy phép nh: phòng cháy chữa cháy, đăng ký kinh doanh tàu, bến tàu,... cứ 6 tháng một lần phải đổi đăng ký kinh doanh, điều đó làm mất nhiều thời gian của chủ doanh nghiệp. Thêm vào đó, thủ tục đăng ký biểu diễn nghệ thuật tại khách sạn, khu căn hộ rất phức tạp: mỗi lần biểu diển phải xin giấy phép của Sở Văn hóa Thông tin, đăng ký danh sách diễn viên, các bài hát, bản nhạc, phải báo cáo với phờng sở tại (mặc dù các đoàn diễn hoặc các diễn viên có giấy phép kinh doanh).
Thứ ba, có sự phân biệt về cung cấp dịch vụ kỹ thuật giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với doanh nghiệp trong nớc thông qua phí, lệ phí, thuế và các hình thức khác. Chẳng hạn nh việc áp dụng cớc phí điện, điện thọai: cớc phí điện áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài gấp 1,82 lần so với các doanh nghiệp trong nớc, cớc điện thọai gấp 2,75 lần. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng là một pháp nhân của Việt Nam mà lại có sự phân biệt đối xử nh vậy sẽ tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các loại hình doanh nghiệp trên thị trờng.
Thứ t, vấn đề đền bù và giải phóng mặt bằng và tái định c trên địa bàn Thành phố còn gặp nhiều khó khăn, cha có định hớng cụ thể, chế độ chính sách thiếu đồng bộ, thiếu kiên quyết, còn giải quyết theo cảm tính ( giá đền bù giải phóng mặt bằng còn cao, gấp 3-5 lần so với các địa phơng khác trong cả nớc).
Thứ năm, quy hoạch tổng thể của thủ đô đến năm 2020 đã đợc chính phủ phê duyệt nhng quy hoạch chi tiết cha đợc thông qua dẫn đến sự khó khăn trong việc lựa chọn khu vực đầu t tại Hà Nội (đặc biệt là các dự án có quy mô xây dựng lớn, cao tầng).
Thứ sáu, sức mua hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng Hà Nội giảm đáng kể, không tạo đủ cầu để kích thích sản xuất cũng nh đầu t. Đây là tình trạng chung của cả nớc những năm gần đây chứ không riêng gì ở Hà Nội, Chính phủ đã phải thực hiện giải pháp kích cầu để nâng cao sức mua của hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng nhng xem ra không mấy khả quan. Nh chúng ta đã biết, lạm phát ngoài tác động tiêu cực còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế của một quốc gia, phản ánh sức mua hàng hoá trên thị trờng. Theo các nhà nghiên cứu kinh tế thì tốc độ lạm phát trên dới 10% là tối u cho sự phát triển nền kinh tế, trong khi đó ở Việt Nam hai năm 1999, 2000 xẩy ra hiện tợng thiểu phát (lạm phát năm 2000 là -0,6%).
Thứ bảy, luật đầu t nớc ngoài đang trong giai đoạn sửa đổi và hoàn thiện làm cho các chủ đầu t nớc ngoài nghiên cứu và cân nhắc kỹ lỡng hơn trong việc đầu t vốn để đạt lợi nhuận khả dĩ tại Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Trong thời gian 13 năm kể từ khi Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đến nay đã sửa đổi bổ xung 4 lần, làm cho môi trờng luật pháp không ổn định dẫn tới tâm lý không yên tâm của các chủ đầu t nớc ngoài.
Bên cạnh đó, nhận thức quan điểm liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài còn cha thống nhất. Trên nhiều vấn đề liên quan đến đâu t trực tiếp nớc ngoài còn có sự khác nhau về nhận thức, quan điểm, nh: về hiệu quả của FDI, về việc cho phép t nhân hợp tác đầu t nớc ngoài, về tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam, về lựa chọn và cho phép các hình thức đầu t, về quy mô phát triển các khu công nghiệp, về máy móc thiết bị đã
qua sử dụng,... điều đó trong một số trờng hợp dẫn đến lúng túng trong hoạch định chính sách và điều hành, làm chậm tiến độ xem xét dự án và lỡ cơ hội thu hút FDI, làm một trờng đầu t kém hấp dẫn. Ngoài ra, cùng với việc báo chí viết về các mặt tiêu cực của FDI dẫn đến sự cha nhất trí về FDI trong d luận xã hội. Khung pháp luật và hệ thống các văn bản d- ới luật của các bộ, ngành chuyên môn nhìn chung cha đủ hấp dẫn so với chính sách kêu gọi đầu t của các nớc xung quanh, các văn bản hớng dẫn thờng ban hành chậm, cha dõ ràng hoặc khó thực hiện, đặc biệt là chính sách thuế, giá dịch vụ, các chi phí quảng cáo..., cha tạo “sân chơi” bình đẳng giữa các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài, giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp trong nớc.
Ngoài ra, sự phố hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc của Hà Nội để thực hiện quyết định số 14/1999/QĐ-UB của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội về ban hành “Quy chế thống nhất một đầu mối về tổ chức thực hiện vệc hình thành hồ sơ, thẩm định dự án, xét duyệt cấp giây phép đầu t và quản lý nhà nớc các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn Hà Nội” cha chặt chẽ, giải quyết các thủ tục sau khi cấp giấy phép đầu t còn chậm, đặc biệt các vấn đề về quy hoạch xây dựng, đất đai, xuất nhập khẩu, hải quan,...
4.2. Nguyên nhân khách quan
4.2.1. Do cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ châu á
Cuộc khủng hoảng này gây hậu quả nặng nề cho một số đông các nớc trong khu vực trong đó có không ít các chủ đầu t lớn của Hà Nội, nay họ buộc phải rút vốn hay cắt giảm dần vốn đầu t để có tiềm lực đối phó với các khó khăn của mình ở trong nớc. Đồng thời, thì trờng xuất khẩu truyền thống của Hà Nội bị ảnh hởng bởi tình trạng suy thoái và khủng hoảng về kinh tế (đặc biệt là các thị trờng Đông Nam á, Hàn Quốc, ấn Độ...) đó cũng là nhân tố tác động tới tình hình đầu t nớc ngoài.
4.2.2.Sự cạnh tranh mạnh mẽ trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc trong khu vực
Trong quan hệ quốc tế xuất hiện sự cạnh tranh của nhiều thị tr- ờng đầu t lớn và mới nh: Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia, Miến Điện,
Pakistan, Srilanca, Phillipin... các nớc này đều có chính sách đầu t hấp dẫn và luôn cải thiện tốt các điểu kiện để cạnh tranh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới từ các nớc phát triển và đang phát triển bị hạn chế, không tăng.
Sự cạnh tranh trong thu hút vốn FDI hiện nay trên thế giới, Việt Nam tỏ ra yếu thế mặc dù Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng có lợi thế về lao động rẻ. Một số quy định cha mang tính hấp dẫn đối với nhà đầu t nớc ngoài nh: chơng trình nội địa hoá đối với các dự án công nghiệp nặng (điểm xuất phát phải đạt 25%, quy định xuất khẩu trên 80% đối với lĩnh vực đầu t vào Việt Nam) các quy định về chi phí trong sản xuất khinh doanh cao hơn so với các nớc trong khu vực, cụ thể nh: cớc điện thoại cao gấp 5,5 lần, giá điện cao hơn gấp 1,5 lần, giá nớc sạch cao hơn gấp 1,2 lần,... các chi phí trong sản xuất cao dẫn tới giá thành sản phẩm cao, giảm sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng quốc tế.
4.2.3. Sự cạnh tranh thu hút đầu t của địa phơng trong nớc diễn ra mạnh mẽ
Trong nớc, thời gian qua, đã và đang hình thành các khu vực, thị trờng đầu t nội địa, các địa phơng cố gắng tạo ra những chính sách u đãi, những điều kiện đầu t thuận lợi nhất để lôi kéo thu hút các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vốn vào thị trờng của mình nh: Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Bình Dơng, Đồng Nai... phần lớn các nhà đầu t sản xuất công nghiệp tập trung đầu t vốn vào khu vực phía Nam, là khu vực có điều kiện địa lý, kinh tế, hạ tầng thuận lợi hơn, tạo ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu t nớc ngoài trên phơng diện cả nớc. Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Đồng Nai và Bình Dơng là một minh chứng cụ thể: tại Đồng Nai, vốn FDI đầu t vào lĩnh vực công nghiệp chiếm 95% tổng vốn đầu t, 79% số dự án đầu t vào các khu công nghiệp quy hoạch; tại bình dơng, vốn FDI chủ yếu vào ngành công nghiệp với tỷ trọng 97% tổng số dự án và 88% tổng vốn đầu t, riêng hai tháng đầu năm 2001, Bình Dơng đã có 14 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng ký là 36,99 triệu USD. Một kinh nghiệm của hai tỉnh đồng nai và bình dơng đã đợc Hà Nội áp dụng, đó là: xây dựng các khu công nghiệp tập trung, nhng tình hình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào các khu công nghiệp tập trung thời gian ở Hà Nội không mấy khả quan.
Chơng III một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc