Kinh nghiệm phát triển KCN của một số nớc Châu á

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng thu hút đầu tư vào KCN Dung Quất (Trang 58 - 62)

Đối với Việt Nam, một nớc đi sau trong quá trình hình thành và phát triển KCN, việc học tập kinh nghiệm của các nớc đi trớc là hết sức cần thiết. Điều đó cho phép chúng ta rút ra những bài học thành công cũng nh thất bại của các nớc, từ đó hình thành hệ thống các chính sách, chiến lợc phát triển KCN có hiệu quả nhất so với điều kiện của đất nớc.

1. Kinh nghiệm của Trung Quốc.

Mô hình phát triển đặc biệt thành công của Trung Quốc trong xây dựng KCN đó là các đặc khu kinh tế. Vào những năm đầu của thời kỳ mở cửa, Trung Quốc nhận định mình là một quốc gia chỉ có u thế về nguồn nhân lực, trong khi đó kỹ năng quản lý, trình độ công nghệ, vốn đầu tlại gặp nhiều khókhăn. Mặt khác, cộng đồng ngời Hoa ở nớc ngoài, nhất là ở Đài Loan và Hồng Kông lại có nhu cầu rất lớn về đầu t vào Trung Quốc nhng bị hạn chế bởi chính sách của Trung Quốc lúc bấy giờ. Trên cơ sở đó, theo sáng kiến của Chủ tịch nớc, Tổng bí th Đặng Tiểu Bình vào năm 1978 Trung Quốc đã quyết định thành lập các đặc khu kinh tế. Các đặc khu này đều có quy mô diện tích rất lớn (hàng trăm km2), có dân c sinh sống và có các khu công nghiệp hớng tới nhiều mục tiêu khác nhau. Tuỳ thuộc vào khả năng phát triển trong các đặc khu có thể có các khu th- ơng mại tự do, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

Thông qua các đặc khu này, Trung Quốc đã tạo ra đợc nguồn tài sản rất lớn, các đặc khu chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng thu nhập quốc dân, đời sống của nhân dân nơi tập trung các đậc khu đợc cải thiện đáng kể. Nhịp độ tăng trởng của khu vực này hàng năm đạt 16-20%, cao gấp đôi so với nhịp độ tăng tr- ởng của cả nớc.

Từ sự hoạt động của các đặc khu kinh tế của Trung Quốc có thể rút ra những bài học kinh nghiệm sau:

- Các đặc khu luôn đợc xây dựng tại những nơi có sẵn điều kiện hạ tầng thuận lợi nh: cửa khẩu, bến cảng... sao cho tạo điều kiện nối liền với thế giơi bên ngoài.

- Xây dựng các điều kiện đầu t cứng phải đi liền với cải thiện điều kiện đầu t mềm, tức là bên cạnh xây dựng các tiện ích cơ bản (do các địa phơng cấp là chủ yếu) phải tiến hành phát triển giáo dục đào tạo, thành lập và hoàn thiện cơ cấu thị trờng (thị trờng lao động và thị trờng vật t, thị trờng tìn tệ) và thành lập trung tâm điều chỉnh ngoại hối.

- Đơn giản triệt để các thủ tục đầu t, Trung Quốc coi các đặc khu là một thể chế kinh tế, do vậy chính quyền địa phơng có đầy đủ thẩm quyền để giải quyết mọi vấn đề phát sinh trong mỗi đặc khu. Bên cạnh đó hình thành các công ty t vấn dịch vụ cung cấp cho các xí nghiệp các thồng tin liên quan, các thủ tục xuất nhập khẩu, các dịch vụ vận chuyển lu kho.

Mô hình phát triển các đặc khu kinh tế của Trung Quốc, đối với việc phát triển KCN Dung Quất rất đáng quan tâm vì Dung Quất xét về bản chất cũng có nhiều điểm tơng đồng với các đặc khu này.

2. Kinh nghiệm của Đài Loan:

Đài Loan là quốc gia đi đầu trong phát triển các KCN ở châu á và đã đạt đ- ợc những thành công lớn. Từ những năm 50 trên cơ sở phân tích các điều kiện của đất nớc các nhà hoạch định chính sách của Đài Loan cho rằng vấn đề phát triển kinh tế hớng ngoại có ý nghĩa sống còn với quốc gia này. Đồng thời để có thể hợp tác tốt với nớc ngoài Chính phủ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, đặc biệt nhấn mạnh đến công nghiệp nhẹ, hàng xuất khẩu và những ngành sử dụng nhiều lao động. Theo đó chính quyền sẽ thành lập ra một số khu vực nhất định để tập trung các xí nghiệp mới đợc xây dựng (chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ). Các khu vực này có cơ sở hạ

tầng rất tốt nh: điện, nớc, giao thông, thông tin liên lạc...các công ty trong khu vực này đợc hởng nhiều u đãi về tài chính: miễn giảm thuếmột số năm đầu, miễn tiền thuê đất, thủ tục hành chính đợc tinh giảm...

Trong hơn 30 năm qua, hoạt động của cac khu công nghiệp, khu chế xuất đã đóng vai trò rất quan trọng trong đối với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa chuyển đổi cơ cấu kinh tế Đài Loan. Giá trị xuất khẩu từ các KCN, KCX chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc.

Kể từ năm 1996 khi thành lập KCN đầu tiên, đến nay Đài Loan đã xây dựng đợc 3KCX,80 KCN, 2KCNC. Riêng 3 KCX và 2KCN hàng năm đã xuất khẩu hàng chục tỷ USD. Phần lớn các KCN, KCX Đài Loan do Chính phủ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn lại do t nhân và các tổ chức đoàn thể xây dựng. Chính quyền trung ơng chỉ quản lý 12 KCN quan trọng nhất mang tính “chiến l- ợc” đã đợc phê duyệt, các KCN còn lại đều do địa phơng hoặc t nhân quản lý. ở Đài Loan hầu nh ở huyện nào cũng có KCN, các KCN, KCX này là một

hạt nhân thúc đẩy kinh tế trong vùng phát triển. Không dừng ở đó, Chính phủ Đài Loan đã và đang thực thi những chính sách đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển mới nh: đổi mới trang thiết bị, thay đổi ngành nghề đầu t, hiện đại hoá các cơ sở hạ tầng kỹ thuật...

Bài học chủ yếu có thể rút ra t kinh nghiệm phát triển của Đài Loan đó là: muốn công nghiệp hóa, hiện đại hoá với tốc độ cao cần phát triển các KCN, KCX trên một diện rộng tuỳ thuộc vào khả năng, tiềm lực phát triển của mỗi tỉnh, thành phố. Điểm mấu chốt là sự phát triển các KCN phải theo một quy hoạch thống nhất trên cả nớc, đảm bảo tính liên hoàn, tơng hỗ trong phát triển KCN, KCX với phát triển các ngành nghề khác nh: nông , lâm, ng nghiệp đồng thời đảm bảo mục tiêu của mỗi KCN là một “tác nhân” thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế của mỗi vùng.

Chủ trơng xây dựng các KCN ở Thái Lan đã đợc hình thành từ những năm 60, nhng phải đến khi Luật KCN đợc ban hành thì các KCN, KCX ở Thái Lan mới thực sự phát triển. Sau 15 năm kể từ khi KCN đầu tiên ra đời đến nay đã có 40 KCN đợc hình thành. Các KCN đợc xây dựng ở Thái Lan đợc chia thành hai loại. Loại thứ nhất đợc Nhà nớc bảo trợ, có trờng hợp xây dựng bị lỗ nhng vẫn tiến hành xây dựng để đảm bảo sự cân đối lãnh thổ, nh các KCN phía Bắc Thái Lan. Loại thứ hai Nhà nớc cho phép t nhân có thể xây dựng các KCN tại những vùng không nằm trong quy hoạch miễn là họ có thị trờng. Hiện nay đã có 11 KCN loại này đợc xây dựng ở Thái Lan.

Điểm thành công nổi bật trong việc hình thành và phát triển KCN, KCX của Thái Lan đó là việc thống nhất quản lý từ trên xuống dới, các thủ tục hành chính đều đợc uỷ quyền cho một cơ quan duy nhất, thực hiện triệt để dịch vụ “một cửa” nhằm giải quyết nhanh chóng mọi thắc mắc của chủ đầu t. Điều này đã giúp cho môi trờng đầu t vào KCN, KCX của Thái Lan hấp dẫn hơn so với các quốc gia khác trong khu vực.

Ngoài ra Chính phủ còn tạo một số điều kiện thuận lợi cho phát triển KCN nh: diện tích KCN có thể đợc mở rộng hơn so với diện tích đã cho thuê hết, doanh nghiệp muốn mở rộng mặt bằng sản xuất thì họ có thể thoả thuận với chủ sở hữu đất đai ngoài hàng rào KCN (phải tuân theo quy định Cục quản lý KCN Thái Lan).

Cục quản lý các KCN Thái Lan (IEAT) đợc giao nhiệm vụ quản lý Nhà nớc thống nhất về phát triển KCN. Đây là cơ quan duy nhất có thể cung cấp đầy đủ thông tin cho các nhà đầu t; vị trí, u đãi các dịch vụ cung cấp cho nhà đầu t của từng KCN đồng thời là cơ quan duy nhất xem xét và cấp giấy phép đầu t vào KCN. Nh vậy, Thái Lan đã thực hiện đợc dịch vụ “một cửa” đối với thủ tục cấp giáy phép đầu t vào các KCN, đây là đây là điểm nổi bật mà các quốc gia trong khu vực đều không có. Cụ thể, Cục quản lý KCN Thái Lan (IEAT) có quyền tiến hành các hoạt động sau:

- Điều tra, khảo sát, xây dựng chiến lựơc phát triển các KCN trên địa bàn cả nớc.

- Thiết kế xây dựng các KCN. - Cấp giấy phép đầu t.

- Quy định ngành nghề và quy mô của cơ sở công nghiệp sẽ đợc cấp giấy phép đầu t vào KCN.

- Quy định gía mua, bán và cho thuê bất động sản, động sản.

- Quản lý các nhà đầu t trong khu công nghiệp bao gồm các hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu và các dịch vụ khác...

- Phát hành ngân phiếu hoặc các loại tín phiếu nhằm mục đích đầu t tổ chức bộ máy của IEAT gọn, tập trung nhằm giải quyết công việc nhanh và có hiệu quả.

Từ việc nghiên cứu điển hình của ba quốc gia trên cùng với một số nớc khác có thể rút ra năm bài học kinh nghiệm chủ yếu sau:

Môt là, xác lập đợc một số sự ổn định về chính trị.

Hai là, các thể chế và luật pháp tơng đối ổn định trong thời hạn nhất định. Các văn bản quy phạm pháp luật dới luật phải nhất quán với tinh thần các văn bản pháp luật.

Ba là, có chính sách u đãi hấp dẫn về giá thành hàng hóa chế tạo tại KCN có thể cạnh tranh cao.

Bốn là, các KCN phải có lợi thế về vị trí kinh tế, xã hội, tự nhiên nh gần các phi trờng, bến cảng, hạ tầng cơ sở tốt.

Năm là, các thủ tục hành chính đơn giản, dễ hiểu, các hoạt động t vấn tốt và thực hiện “dịch vụ một cửa”.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng thu hút đầu tư vào KCN Dung Quất (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w