Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và Phát triể nH Gian gà

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại chi nhánh Hà Nội và đầu tư phát triển Hà Giang (Trang 36 - 38)

2. 1 Khái quát hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang

2.1.2- Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và Phát triể nH Gian gà

trong những năm gần đây:

Từ khi đợc tái lập lại, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã đi vào hoạt động với nhiệm vụ vừa thực hiện nhận vốn ngân sách Nhà nớc chuyển sang để cấp phát cho các công trình xây dựng cơ bản của Nhà nớc theo kế hoạch hàng năm, vừa cho vay đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nớc, đồng thời thực hiện chức năng cho vay vốn lu động với các doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có hoạt động đầu t xây dựng cơ bản. Từ tháng 1/1995, khi thực hiện quyết định của Nhà nớc chuyển giao vốn cấp phát đầu t xây dựng cơ bản cho tổng cục đầu t phát triển thì Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang mới thực sự trở thành một Ngân hàng thơng mại kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng nh các Ngân hàng thơng mại khác.

Quá trình hoạt động và phát triển của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang có nhiều khó khăn. Song đã thực sự có những bớc trởng thành, đã chiếm lĩnh đợc thị trờng đầu t, thu hút đợc nhiều khách hàng trong và ngoài quốc doanh, đồng thời mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, do đó đã ngày càng có lòng tin và đợc sự tín nhiệm của khách hàng, từ đó trở thành một Ngân hàng có vị thế trong quá trình xây dựng và phát triên kinh tế địa phơng, góp phần phục vụ đắc lực vào công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

2.1.2.1 - Tình hình huy động vốn:

Trong tình hình kinh tế có nhiều biến đổi, kinh doanh Ngân hàng trong những năm gần đây gặp rất nhiều khó khăn. Hơn nữa với địa bàn Hà Giang là một tỉnh miền núi nghèo, trình dân trí còn thấp, công nghiệp còn lạc hậu. Vì vậy, tiềm lực về vốn cha mạnh. Các Ngân hàng thơng mại đã rất cố gắng trong việc khơi tăng các nguồn vốn nhng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu đầu t trên địa bàn Tỉnh.

Tuy nhiên, bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ linh hoạt, uyển chuyển Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, đồng thời mở rộng mạng lới giao dịch xuống tận các phờng xã nhằm thu hút lợng tiền nhàn rỗi trong mọi tầng lớp dân c.

Tính đến cuối năm 2002 có 1.716 khách hàng mở tài khoản tiền gửi và 2.420 khách hàng giao dịch tiết kiệm tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang. Kết quả đợc thể hiện ở biểu số 01.

Năm 2000 tổng nguồn vốn huy động tại chỗ là 127,002 tỷ đồng, đến cuối năm 2001 tăng 181,178 tỷ đồng và cuối năm 2002 số d lên tới 193,478 tỷ đồng. Nếu tính tốc độ tăng trởng thì năm 2001 tăng cao nhất với tỷ lệ 42,65% trong khi năm 2002 chỉ tăng 6,8%. Thị phần nguồn vốn huy động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang trên địa bàn tỉnh Hà Giang cũng ổn định: Năm 2000 và năm 2001 chiếm 48%, năm 2002 thị phần chiếm 42% tổng nguồn vốn huy động của các Ngân hàng Đầu t và Phát triển và các tổ chức tín dụng tỉnh Hà Giang.

Sự tăng trởng và ổn định của nguồn vốn huy động tại chỗ đã từng bớc nâng cao khả năng tự chủ của Chi nhánh, tạo điều kiện thuận lợi mở rộng quy mô đầu t tín dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Cơ cấu nguồn vốn huy động cũng đợc thay đổi theo hớng có lợi cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế với lãi suất thấp ngày càng giảm: Năm 2000 là 35,3%, năm 2001 là 34,7%, năm 2002 là 28,3% trong khi tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân c có lãi suất cao ngày càng tăng: Năm 2000 là 64,7%, năm 2001 là 65,3%, năm 2002 là 71,7 %.

Nguồn vốn huy động nội tệ và ngoại tệ đều có tốc độ tăng trởng khá và tăng đều ở các loại hình huy động nh: Tiền gửi tổ chức kinh tế, tiền gửi dân c.

Từ năm 2000 đến năm 2002 tốc độ tăng trởng và tỷ trọng vốn huy động bằng ngoại tệ có xu hớng tăng lên. Năm 2002 vốn ngoại tệ tăng 3,7% trong khi vốn nội tệ (VNĐ) giảm 2% so với năm 2001. Nh vậy, nguồn vốn huy động vẫn tăng nhng tơng quan giữa đồng ngoại tệ và nội tệ có sự biến đổi theo hớng: Tỷ trọng vốn ngoại tệ tăng lên và tỷ trọng vốn nội tệ (VNĐ) giảm đi.

Nhìn tổng thể thì nguồn tiền gửi đều có xu hớng năm sau tăng cao hơn năm trớc, song tỷ trọng tiền gửi lãi suất thấp (chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế) còn quá khiêm tốn, giảm từ 35,3% xuống 28,3% trong tổng nguồn huy động. Đây cũng là điều bất lợi cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Vì vậy, Chi nhánh cũng cần quan tâm hơn nữa đến các biện pháp khơi tăng nguồn vốn

và cải tiến các hoạt động dịch vụ của mình để thu hút thêm lợng tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác huy động các nguồn vốn tại chỗ song với quy mô nh nguồn vốn hiện nay Ngân hàng Đầu t và Phát triển mới chỉ đáp ứng đợc 40% nhu cầu vốn đầu t, số vốn thiếu còn lại (60%) Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang phải nhận vốn điều hoà trong hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam với số lợng ngày càng tăng lên.

Số vốn chậm điều hoà các năm nh sau: Năm 2000 là 185,254 tỷ đồng, năm 2001 là 214,605tỷ đồng và năm 2002 là 294,346 tỷ đồng.

Nh vậy, việc mở rộng quy mô đầu t tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang phải phụ thuộc vào sự điều tiết về vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, điều đó hạn chế tính tích cực chủ động, linh hoạt trong điều hành kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang. Việc thờng xuyên phải nhận vốn điều hoà với một lợng khá lớn thể hiện Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang có biểu hiện thiếu vốn khả dụng. Vì vậy, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang cần có nhiều biện pháp hữu hiệu hơn nữa để khơi tăng và thu hút tất cả các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c cũng nh tổ chức kinh tế nhằm tăng cờng tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh, đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán, cho vay và đầu t của mọi khách hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại chi nhánh Hà Nội và đầu tư phát triển Hà Giang (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w