3 Tình hình sử dụng vốn:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại chi nhánh Hà Nội và đầu tư phát triển Hà Giang (Trang 38 - 41)

2. 1 Khái quát hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang

2.1. 3 Tình hình sử dụng vốn:

Bằng nhiều biện pháp Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã chú trọng công tác huy động vốn, mở rộng đầu t tín dụng đối với mọi thành phần kinh tế, Ngân hàng đã chú trọng tới việc sử dụng vốn sao cho có lợi cho cả Ngân hàng lẫn khách hàng. Ngân hàng luôn đặt mục tiêu: An toàn, hiệu quả lên vị trí hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng nh của doanh nghiệp.

Trong những năm qua Chi nhánh đã không ngừng tăng doanh số cho vay để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn ngày một tăng với nhiều hình thức tín dụng phong phú và đa dạng phù hợp với từng đối tợng vay nh: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn, cho vay tiêu dùng, cho vay phát triển kinh tế hộ gia đình (kinh tế trang trại vờn rừng), mở rộng cho vay cầm cố tín dụng có bảo lãnh.

Với phơng châm "đi vay để cho vay" Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang đã hoạt động nhằm vào các mục tiêu:

- Đáp ứng tốt nhất những nhu cầu vốn chính đáng của nền kinh tế và các thành phần kinh tế.

- Chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hớng nâng dần quy mô và tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn.

- Nâng cao tính hiệu quả của tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra trong tín dụng.

- Từng bớc áp dụng các hình thức tài trợ tín dụng mới theo nhu cầu và khả năng tiếp nhận của nền kinh tế.

Với những định hớng cơ bản đó hoạt động tín dụng trong các năm qua của Chi nhánh đã đạt đợc những kết quả đáng kể, thể hiện ở số liệu trong biểu số 02.

Qua số liệu về tình hình hoạt động tín dụng cho thấy: Tốc độ tăng trởng quy mô tín dụng khá nhanh, tính bình quân hàng năm tăng 25%, chiếm 49% thị phần trên địa bàn. Số lợng khách hàng lên tới gần 2.000, trong đó có 30 khách hàng là doanh nghiệp Nhà nớc, 85 doanh nghiệp ngoài quốc doanh; những khách hàng là doanh nghiệp lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên địa bàn tỉnh nh Công ty TNHH Sông Lô, Công ty TNHH Thanh Hà, Công ty TNHH Thái Hà, Công ty TNHH Ba Đình, Công ty TNHH Huy Hoàng, Công ty TNHH Huy Hoàn...

Năm 2000 quy mô đầu t tín dụng đạt 312,256tỷ đồng, năm 2001 d nợ đạt 395,785 tỷ đồng, tăng 83,527tỷ đồng, tốc độ tăng 26,7%, so với kế hoạch Trung - ơng giao đạt 123,2%. So với quy mô đầu t trên địa bàn thì d nợ tín dụng của Chi nhánh bằng 46% tổng d nợ của Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng. Vốn đợc tập trung vào những ngành thuộc lĩnh vực đầu t của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang nh: Ngành công nghiệp 12%, ngành thơng nghiệp dịch vụ 25%, ngành xây dựng 63%

Năm 2002 Chi nhánh vẫn tiếp tục giữ vững và mở rộng thị phần đầu t tín dụng. Tổng quy mô đầu t tín dụng của Chi nhánh năm 2002 là 487,824 tỷ đồng, tăng 92,041tỷ đồng so với năm 2001, tốc độ tăng trởng 23,2%. Chiếm thị phần tín

dụng 49% tổng d nợ của các Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng trên địa bàn.

Cơ cấu, tỷ trọng đầu t vốn đã đợc điều chỉnh phù hợp với chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng.

Việc tăng cờng nghiên cứu thẩm định để mở rộng đầu t vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc để khôi phục sản xuất kinh doanh là một hớng đi đúng đắn, phù hợp với sự chỉ đạo của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp Nhà nớc, đảm bảo làm tốt và giữ vững vai trò chủ đạo trên mặt trận kinh tế.

Trong những năm gần đây, tỷ trọng đầu t cho kinh tế quốc doanh (theo kế hoạch nhà nớc) giảm đi và chiếm phần nhỏ trong d nợ cho vay. Năm 2000 d nợ kinh tế quốc doanh chiếm 47,8%, thì đến năm 2001 tỷ trọng này giảm còn 36,7%, năm 2002 tỷ trọng d nợ kinh tế quốc doanh có giảm đi nhiều so với năm 2001 chỉ còn chiếm 27,8% tổng d nợ cho vay của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Giang. Điều này cho thấy các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ và giảm sút, d nợ có xu hớng giảm về tỷ trọng. Từ chỗ d nợ ngoài quốc doanh chiếm 52,2% d nợ năm 2000, 2001 tăng lên 63,3% và năm 2002 chiếm 72,2% tổng d nợ. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả dẫn dần đứng vững trong cơ chế thị trờng và phát huy đợc vai trò trong kinh tế thị trờng, các điều kiện cần thiết để đầu t ngoài quốc doanh và Ngân hàng giải quyết cho vay có phần nâng nhẹ hơn, dẫn đến rủi ro tín dụng ngày càng tăng lên. Hơn nữa các khách hàng ngoài quốc doanh rất đa dạng, phức tạp, nhng phần lớn cha có năng lực trình độ quản lý kinh doanh nên Ngân hàng phải sàng lọc khách hàng và hạn chế đầu t để đảm bảo an toàn vốn.

Cơ cấu d nợ theo các loại cho vay cũng đợc điều chỉnh phù hợp theo tính chất hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển là nhằm kết hợp đợc các lợi ích trớc mắt cũng nh lâu dài.

Việc cho vay nâng cao quy mô và tỷ trọng cho vay trung dài hạn nhằm góp phần tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế, mở rộng năng lực sản

xuất kinh doanh (chủ yếu cho vay chỉ định theo kế hoạch nhà nớc). Tỷ trọng cho vay trung dài hạn trong 3 năm từ 2000 - 2002 chiếm bình quân 30% tổng d nợ.

Mặc dù tình hình cạnh tranh trên địa bàn diễn ra rất quyết liệt, song Ngân

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng tại chi nhánh Hà Nội và đầu tư phát triển Hà Giang (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w